XỬ TRÍ KHI CĨ NGỘ ĐỘC THỨC ĂN XẢY RA

Một phần của tài liệu Tài liệu VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA CHẤT DINH DƯỠNG pdf (Trang 68 - 70)

Khi cĩ trường hợp ngộ độc thức ăn, ngồi việc cấp cứu và điều trị những người bị ngộđộc, cần tiến hành các cơng việc phục vụ cơng tác điều tra xác định nguyên nhân:

+ Đình chỉ ngay việc sử dụng thức ăn cĩ nghi ngờ gây ngộđộc.

+Thu thập mẫu vật: thức ăn thừa, chất nơn, chất rửa ruột, phân, để gởi đi xét nghiệm về vi sinh vật, hố học, độc chất...Trường hợp cĩ tử vong phải phối hợp với các ngành chức năng.

+ Tiến hành điều tra về vụ ngộ độc, thu thập đầy đủ các thơng tin trong mẫu điều tra để cĩ báo cáo kịp thời lên tuyến trên cũng như cĩ các quyết định xử lý phù hợp.

+ Liên hệ với trung tâm chống độc tuyến trung ương để hỏi các thơng tin cần thiết .

Cấp cứu và săn sĩc bệnh nhân bị ngộ độc:

Làm cho người bị ngộđộc nơn hết chất đã ăn vào dạ dày (gây nơn, rửa dạ dày, tẩy ruột) làm cản trở sự hấp thu của ruột đối với chất độc, trung hồ độc tố, đồng thời bảo vệ niêm mạc dạ dày. Tiếp đĩ, điều trị bằng các loại thuốc đặc hiệu cho từng loại ngộđộc, rồi mới chữa đến triệu chứng.

Nếu các biểu hiện của ngộđộc thức ăn xảy ra trước 4 - 6 giờ sau ăn, khi đĩ thức ăn vẫn cịn trong dạ dày chưa xuống ruột, trường hợp này cần khẩn trương gây nơn bằng cách ngốy họng. Cĩ thể cho bệnh nhân uống nước muối lỗng (chú ý: nếu bệnh nhân lơ mơ, khơng tĩnh táo hoặc cĩ co giật thì khơng

được gây nơn đề phịng bệnh nhân bị sặc). Rửa dạ dày càng sớm càng tốt, chậm nhất từ 4-6 giờ sau khi ăn phải thức ăn cĩ chất độc. Tiến hành rửa dạ dày cho tới khi sạch mới dừng lại (chú ý: khơng rửa dạ dày nếu bệnh nhân cĩ co giật, lơ mơ, trừ khi cĩ đặt nội khí quản). Cho uống than hoạt sau khi đã rửa dạ dày (liều người lớn 1g/ 1kg thể trọng, 0,5g/ kg cho trẻ em. Cĩ thể uống nhắc lại như vậy sau mỗi 3-4giờ ). Uống thuốc tẩy sau khi cho uống than hoạt (15-20g sorbitol hoặc manhê sulphat để bệnh nhân đi ngồi tống hết các chất độc cịn lại trong ruột).

Sau khi cấp cứu tại chổ, nên chuyển bệnh nhân lên y tế tuyến trên đểđược theo dõi và điều trị. Trường hợp đến muộn, cần gởi ngay bệnh nhân đến chuyên khoa hồi sức cấp cứu để xử trí.

VỆ SINH ĂN UỐNG CƠNG CỘNG Mục tiêu Mục tiêu

1. Xác định được những yêu cầu vệ sinh cần thiết của một cơ sở ăn uống cơng cộng về các mặt.

2. Nêu được nguyên nhân làm cho thức ăn đường phố cĩ nguy cơ ơ nhiễm cao và những yêu cầu vệ sinh cơ bản của thức ăn đường phố

Nội dung

Các cơ sởăn uống cơng cộng là nơi tập trung nhiều người đến ăn uống hằng ngày. Nếu vấn đề vệ sinh ăn uống khơng được thực hiện nghiêm ngặt sẽ gây nên những vụ ngộ độc thức ăn, làm cho hàng loạt người cĩ thể bị mắc cùng một lúc, gây ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe của nhân dân nĩi chung, thậm chí cĩ những trường hợp gây tử vong. Bởi vậy cơng tác kiểm tra vệ sinh các cơ sởăn uống cơng cộng là một việc làm rất cần thiết, thường xuyên nhằm cung cấp những dẫn liệu hiện cĩ về tình hình dinh dưỡng của nhân dân và các yếu tốảnh hưởng đến tình hình dinh dưỡng, giúp các cơ quan cĩ trách nhiệm về chính sách, kế hoạch, sản xuất cĩ các quyết định thích hợp để cải thiện tình trạng ăn uống và dinh dưỡng của nhân dân.

Vấn đề vệ sinh an tồn kiểm tra chất lượng thực phẩm, đề phịng ngộđộc thức ăn cĩ ý nghĩa thực tế rất quan trọng trong chương trình phát triển kinh tế và xã hội, bảo vệ mơi trường sống của các nước đã và đang phát triển.

Một phần của tài liệu Tài liệu VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA CHẤT DINH DƯỠNG pdf (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)