Việc dạy học giới từ cần sắp xếp theo hệ thống các mối quan hệ logic

Một phần của tài liệu Nghien cuu ap dung quan diem co ban cua triet hoc duy vat bien chung v ao viec day hoc ngoai ngu (Trang 53 - 57)

4. ýnghĩa khoa học và thực tiễn

3.3.4.Việc dạy học giới từ cần sắp xếp theo hệ thống các mối quan hệ logic

không mang tính khoa học và chặt chẽ.

Nh chúng ta đã biết: Trong hoạt động lời nói giới từ kết hợp với thực từ, mà chủ yếu là với danh từ biểu hiện những mối quan hệ logic ngữ nghĩa khác nhau. Về cơ bản nh đã trình bày, có 12 mối quan hệ. Việc dạy – học giới từ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng nên sắp xếp theo các quan hệ logic ngữ nghĩa. Điều đó giúp cho việc dạy – học đợc thực hiện theo một hệ thống hợp lý và chặt chẽ, hơn nữa còn giúp ngời học có thể so sánh các quy luật hoạt động, các cách sử dụng các giới từ khác nhau cùng thể hiện một mối quan hệ logic ngữ nghĩa. Ngời học nắm vững hơn cách sử dụng mỗi giới từ, hạn chế nhầm lẫn khi sử dụng giới từ.

3.3.4. Việc dạy - học giới từ cần sắp xếp theo hệ thống các mối quan hệ logic ngữ nghĩa ngữ nghĩa

Trong hoạt động lời nói các mối quan hệ logic - ngữ nghĩa khác nhau về vai trò trong giao tiếp, về tần xuất vv... Đối với ngời học ngoại ngữ chúng còn khác nhau về mức độ khó dễ. Căn cứ vào những đặc điểm của các mối quan hệ logic - ngữ nghĩa việc dạy học ngoại ngữ thờng đợc bắt đầu từ quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ.

Giới từ kết hợp với thực từ, chủ yếu kết hợp với danh từ thể hiện nhiều mối quan hệ logic ngữ nghĩa khác nhau. Thông thờng khi dạy - học giới từ thờng bắt đầu từ quan hệ không gian bao gồm địa điểm của hành động và phơng hớng của chuyển động. Tiếp theo là quan hệ thời gian, quan hệ nguyên nhân vv...

Dạy – học giới từ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng trong hệ thống các quan hệ logic – ngữ nghĩa đợc tiến hành nh thế nào? Có thể

lấy việc dạy – học giới từ tiếng Anh thể hiện quan hệ không gian làm thí dụ minh họa.

Trớc hết, giúp sinh viên nắm vững cấu trúc bên trong và quy luật vận động khách quan của các giới từ. Hớng dẫn họ hành động phù hợp với các quy luật đó thông qua luyện tập các kỹ năng thực hành giao tiếp.

Khi thể hiện quan hệ không gian là địa điểm giới từ “on” có 2 quy luật sau:

Giới từ “on“ kết hợp với danh từ chỉ vật ở vị trí tĩnh, có tiếp xúc trên một

mặt phẳng.

Có thể dùng trực quan để luyện tập. Where do you see a book? (a book on the table)

Where do you see a picture? (a picture on the wall)

Giới từ “on” kết hợp với danh từ chỉ địa điểm là một tuyến dài. Where is Hanoi? (on the Red river).

Where is Langson town? (on the frontior between Vietnam and China).

Giới từ “in“ chỉ địa điểm có những quy luật sau: Kết hợp với danh từ chỉ

vật (nghĩa rộng) ở trong lòng một vật hoặc một địa điểm. Quy luật này giống với việc sử dụng từ “trong” của tiếng Việt. Đơng nhiên trờng hợp này không cần luyện nhiều.

Where are you sitting? (in our classroom)

Where does the fish live? ( in water – cá sống dới nớc).

Kết hợp với danh từ chỉ địa điểm có đờng ranh giới. Quy luật này khác với quy luật sử dụng từ “trong” của tiếng Việt.

Where can you see many stars? (in the sky – trên trời). Where do farmers work? (in a field – trên cánh đồng).

Kết hợp với danh từ chỉ địa điểm là không gian ba chiều. (khác với cách sử dụng từ “trong” của tiếng Việt)

Look at the boy in the tree! (Hãy nhìn đứa bé trên cây)

Some children swim in the river (có mấy đứa trẻ bơi trên (dới) sông).

Giới từ “at“. Danh từ kết hợp với giới từ “at” có thể chỉ địa điểm là nơi th-

ờng xuyên diễn ra các hoạt động (học tập, giao thông, thể thao, văn hóa…)

Are they showing any good films at the cinema this week? (Tuần này trong rạp có chiếu phim nào hay không?)

Our flight was delayed. We had to wait at the airport for four hours (chúng tôi đã phải đợi ở sân bay bốn tiếng)

I didn’t see you at the party last night (Tôi không thấy anh trong bữa tiệc tối qua).

Đi với danh từ chỉ vị trí sát cạnh hoặc nơi sống hay làm việc.

She spends all the day sitting at the window. (Suốt ngày bà ấy ngồi bên cửa sổ).

Yesterday I was at my uncle’s (Hôm qua tôi ở nhà bác tôi).

Có thể dẫn thêm thí dụ về dạy – học các giới từ tiếng Anh biểu hiện phơng thức hoặc công cụ hành động. Khi cần diễn đạt quan hệ phơng thức hành động hoặc công cụ hành động nh: học bằng phơng pháp mới, đi bằng xe buýt số 5, viết bằng bút, viết bằng mực, xây nhà bằng gạch… sinh viên Việt Nam thờng dùng giới từ “by” kết hợp với danh từ. Sở dĩ nh vậy vì họ không nắm đợc cấu trúc bên trong và quy luật hoạt động của các giới từ tiếng Anh biểu hiện quan hệ phơng thức hoặc công cụ của hành động, hơn nữa họ còn bị ảnh hởng của chuyển di tiêu cực từ tiếng Việt. Trong tiếng Anh có 4 giới từ có thể kết hợp danh từ để biểu hiện quan hệ phơng thức hoặc công cụ hành động mà quy luật hoạt động của chúng khác nhau về bản chất.

Giới từ “by“ kết hợp với danh từ có thể chỉ phơng thức của hành động,

cách thức hành động.

We learn English by a new method. Chúng tôi học tiếng Anh bằng phơng pháp mới. I killed the spider by hitting it. Tôi giết con nhện bằng cách đập nó.

Kết hợp với các danh từ chỉ phơng tiện giao thông mà trớc danh từ đó không có quán từ hoặc các từ xác định khác. I go to school by bus. Tôi đi đến trờng bằng xe buýt.

Giới từ “with“ kết hợp với danh từ chỉ công cụ hay dụng cụ của hành

động. I killed the spider with a newspaper. Tôi giết con nhện bằng tờ báo. People don’t write with a pen, they write by intelligence. Ngời ta không viết bằng bút mà bằng trí tuệ.

Giới từ “in“ kết hợp với danh từ chỉ vật liệu của hành động. People write

in ink. Ngời ta viết bằng mực. The house is built in brick. Nhà xây bằng gạch. Kết hợp với danh từ chỉ phơng tiện giao thông t nhân. Yesterday I got to school in my friend’s car. Hôm qua tôi đến trờng bằng xe của bạn tôi.

Giới từ “on“ kết hợp với danh từ chỉ phơng tiện giao thông công cộng, tr-

ớc các danh từ có quán từ hoặc các từ xác định khác. The students get to university on a bus.

Kết hợp với danh từ chỉ nguồn thông tin qua nghe hoặc nghe nhìn. It’s Mrs Williams on the phone.

I watch the films on T.V I listen to music on the radio.

Rõ ràng nắm vững cấu trúc bên trong và quy luật vận động khách quan của giới từ rất quan trọng đối với quá trình dạy – học các giới từ và sử dụng chúng trong giao tiếp. Chính vì thế việc trình bày và so sánh đối chiếu một cách hệ thống các quy luật hoạt động của giới từ rất cần thiết. Những mối quan hệ logic

ngữ nghĩa quan trọng, thờng xuyên xuất hiện trong hoạt động giao tiếp sẽ đợc trình bày trớc. Để thuận lợi trong việc trình bày, so sánh và đối chiếu các quy luật hoạt động của giới từ tiếng Nga và tiếng Anh sẽ sử dụng một số ký hiệu sau:

N: danh từ

N2… danh từ cách 2 N6… danh từ cách 6

Dấu X: thể hiện không có quy luật tơng ứng giữa hai thứ tiếng. Thí dụ giới từ “with” tiếng Anh kết hợp với danh từ biểu hiện công cụ của hành động. Quy luật sử dụng giới từ nh vậy không có trong tiếng Nga. tiếng Nga sử dụng danh từ cách 5 không giới từ chỉ công cụ của hành động.

Dấu *: thể hiện quy luật chung của một ngôn ngữ. Dấu +: thể hiện quy luật riêng trong mỗi ngôn ngữ.

Giải thích quy luật sẽ đợc ghi đầy đủ ở mục quy luật một thứ tiếng hoặc tiếng Nga hoặc tiếng Anh. Nếu quy luật đó đợc thể hiện rõ ràng hơn ở ngôn ngữ nào sẽ đợc ghi đầy đủ ở mục quy luật của ngôn ngữ đó. Nếu các quy luật tơng ứng sẽ đợc ghi: Nh tiếng Anh hoặc tiếng Nga.

Một phần của tài liệu Nghien cuu ap dung quan diem co ban cua triet hoc duy vat bien chung v ao viec day hoc ngoai ngu (Trang 53 - 57)