Dạy – học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh theo quan điểm cơ bản của triết

Một phần của tài liệu Nghien cuu ap dung quan diem co ban cua triet hoc duy vat bien chung v ao viec day hoc ngoai ngu (Trang 46)

4. ýnghĩa khoa học và thực tiễn

3.3.Dạy – học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh theo quan điểm cơ bản của triết

điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng

Việc dạy – học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh đơng nhiên cần tuân theo những nguyên tắc cơ bản của phơng pháp dạy – học giới từ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng.

3.3.1. Không gán cho giới từ tiếng Nga và tiếng Anh những ý nghĩa từ vựng độc lập mà chúng không có với những từ có ý nghĩa từ vựng độc lập “tơng đơng“ trong tiếng Việt

Trong quá trình dạy – học tiếng Nga và tiếng Anh hiện nay chúng ta thờng cho giới từ “в” với danh từ cách 6 của tiếng Nga, giới từ “in” của tiếng Anh là từ “trong”, “ở trong” của tiếng Việt. Giới từ “на” với danh từ cách 6, giới từ “on” là “trên, ở trên”.

Chúng ta còn cho rất nhiều giới từ khác của tiếng Nga và tiếng Anh có nghĩa nh những từ “tơng đơng” trong tiếng Việt. Điều đó là không hợp lý, không đúng.

Có thể lấy giới từ “on” tiếng Anh làm thí dụ minh họa để chứng minh cho kết luận trên.

Trớc hết xét về mặt ngôn ngữ học. Từ “on” là giới từ không có ý nghĩa từ vựng độc lập. It keeps on raining – Trời tiếp tục ma.

Trong câu trên từ “on” không hề có ý nghĩa từ vựng, càng không thể có ý nghĩa từ vựng độc lập.

Khi đứng một mình từ “on” không có từ trái nghĩa.

Trong câu từ “on” không bao giờ làm chủ ngữ, tân ngữ và tính ngữ.

Trong “Từ điển tiếng Việt” của Viện ngôn ngữ, trung tâm từ điển học, ấn hành năm 2006, từ “trên” đợc trình bày nh sau: “trên- danh từ. Từ trái với dới 1- Phía những vị trí cao hơn trong không gian so với một vị trí xác định nào đó, hay so với các vị trí khác nói chung: Trên bến dới thuyền. Máy bay lợn trên thành phố. 2 – Vùng địa lý cao hơn so với một vùng xác định nào đó: mạn trên. Trên miền núi. 3 – Phía những vị trí ở trớc một vị trí xác định nào đó trong một trật tự sắp xếp nhất định: Hàng ghế trên. Nh đã nói ở trên 4. Phía những vị trí cao hơn so với một vị trí xác định nào đó trong một hệ thống cấp bậc: Học sinh các lớp trên. Thừa lệnh trên”.

Trong tiếng Việt từ “trên” là danh từ, có nghĩa từ vựng độc lập có từ trái nghĩa là “dới”. Trong câu từ “trên” có thể làm chủ ngữ: “Trên bảo dới không nghe”; làm tân ngữ: “Hắn ta chỉ dối trên lừa dới”; làm tính ngữ: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”.

Rõ ràng, xét về mặt ngôn ngữ học bản chất của từ “trên” tiếng Việt hoàn toàn khác xa với giới từ “on” trong tiếng Anh. Trong quá trình dạy – học chúng ta gán cho giới từ “on” tiếng Anh là từ “trên” trong tiếng Việt là một sai lầm. Điều đó chắc chắn gây rất nhiều khó khăn cho ngời Việt khi dạy – học giới từ “on” tiếng Anh, làm cho họ thờng xuyên mắc lỗi khi sử dụng giới từ “on” trong giao tiếp bằng tiếng Anh và không hiểu tại sao đó lại là lỗi.

Xét theo quan điểm triết học Duy vật biện chứng giới từ “on” tiếng Anh không thể là từ “trên” trong tiếng Việt bởi lẽ cấu trúc bên trong và quy luật vận động khách quan của từ “on” trong tiếng Anh không thể là từ “trên” trong tiếng Việt, cũng không thể là cấu trúc bên trong và quy luật vận động khách quan của từ “trên” trong tiếng Việt.

Sự khác nhau mang tính bản chất giữa hai từ đợc thể hiện nh sau:

Trong hoạt động lời nói giới từ “on” kết hợp với danh từ chỉ vật có tiếp xúc trên mặt phẳng biểu hiện quan hệ không gian là địa điểm: a map on the wall, a book on the table.

Giới từ “on” còn có thể kết hợp với danh từ chỉ địa điểm là một tuyến dài: a town is on the frontior, on the bank of the river.

Giới từ “on” kết hợp với các danh từ chỉ thời gian có từ “day” hoặc các từ chỉ ngày trong tháng: on Monday, on birthday, on Christmas day, He was born on the second of May.

Giới từ “on” kết hợp với danh từ chỉ đối tợng của hoạt động lời nói mang tính khoa học hoặc chuyên ngành: a lesson on philosophy, an essay on polotical economy.

Trong tiếng Việt từ “trên” có thể đứng trớc hoặc sau danh từ biểu hiện những vị trí cao hơn trong không gian so với một vị trí xác định nào đó: Máy bay lợn trên thành phố, trên miền núi, mạn trên, phía trên.

Từ “trên” đi sau một số danh từ biểu hiện vị trí cao hơn so với một vị trí xác định nào đó trong một hệ thống cấp bậc: tầng lớp trên, giai cấp trên, lớp trên; hoặc có thể biểu hiện vị trí phía trớc một vị trí xác định nào đó trong một trật tự sắp xếp nhất định. Hàng ghế trên, dãy trên, lô trên, nh đã nói ở phần trên…

Có thể thấy quy luật kết hợp với danh từ biểu hiện quan hệ không gian của từ “on” tiếng Anh và từ “trên” của tiếng Việt khác nhau về bản chất.

Từ “on” có thể kết hợp với danh từ biểu hiện quan hệ thời gian và đối tợng của hoạt động lời nói. Các mối quan hệ này không đợc thể hiện qua hoạt động của từ “trên” trong tiếng Việt.

Từ “trên” trong tiếng Việt có thể kết hợp với danh từ sau nó biểu hiện vi trí trong một hệ thống cấp bậc hoặc vị trí trong một trật tự sắp xếp nhất định. Điều này không hề xuất hiện trong hoạt động của từ “on”.

Rõ ràng quy luật vận động khách quan của từ “on” trong tiếng Anh khác về bản chất so với từ “trên” trong tiếng Việt. Nh vậy, để giảm bớt khó khăn, phức

tạp, nâng cao hiệu quả trong việc dạy – học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh, trớc hết chúng ta không đợc gán cho các giới từ những ý nghĩa từ vựng độc lập mà chúng không có bằng những từ có ý nghĩa từ vựng độc lập “tơng đơng” trong tiếng Việt.

3.3.2. Không dạy “ học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh dựa trên cơ sở những từ đợc xem là “tơng đơng“ trong tiếng Việt

Việc gán cho nhiều giới từ không có ý nghĩa từ vựng độc lập trong tiếng Nga và tiếng Anh bằng những từ có ý nghĩa từ vựng độc lập “tơng đơng” trong tiếng Việt đã làm cho quá trình dạy – học thêm khó khăn và phức tạp, làm cho ngời học hay mắc lỗi khi sử dụng giới từ trong giao tiếp bằng tiếng Nga và tiếng Anh. Ngời học mắc lỗi và không hiểu tại sao đó là lỗi. Họ thờng đợc giải thích rằng ngời Nga hoặc ngời Anh nói nh vậy. Ngời học không hiểu đợc bản chất của việc mắc lỗi nên việc chữa lỗi không hiệu quả. Có thể nêu vài ví dụ: giới từ “в” với danh từ cách 6 trong tiếng Nga, giới từ “in” tiếng Anh đợc cho là từ “trong” của tiếng Việt. Theo từ điển tiếng Việt (đã dẫn) từ “trong” là danh từ, có từ trái nghĩa là “ngoài”. Giới từ “под” tiếng Nga, “under” tiếng Anh đợc cho là “dới”. Từ “dới” là danh từ, trái nghĩa với từ “trên”. Trong khi đó từ “под” tiếng Nga không là từ trái nghĩa với từ “на” và “under” không trái nghĩa với “on”..v..v..

Có thể dẫn một số ví dụ để chứng minh cho nhận định trên. Trong quá trình dạy – học chúng ta đã cho giới từ “на” tiếng Nga, “on” tiếng Anh tơng đơng với từ “trên” tiếng Việt bởi thế sinh viên thờng xuyên mắc lỗi khi sử dụng các giới từ này. Trong tiếng Nga có 7 giới từ thờng xuyên đợc sử dụng để biểu hiện quan hệ nguyên nhân. Trong hoạt động lời nói 7 giới từ đó không thay thế cho nhau đợc. Tuy vậy tất cả 7 giới từ đó đều đợc xem là tơng đơng với từ “vì” hoặc “bởi vì” trong tiếng Việt. Điều đó gây rất nhiều khó khăn cho sinh viên khi học và sử dụng giới từ chỉ nguyên nhân trong tiếng Nga. Các thí dụ về lỗi sử dụng giới từ “on” tiếng Anh, “на” tiếng Nga và các giới từ chỉ nguyên nhân trong tiếng Nga đã đợc trình bày ở những phần trên.

Qua những phần đã trình bày còn có thể thấy sinh viên gặp rất nhiều khó khăn khi học và sử dụng các giới từ tiếng Anh và tiếng Nga vì dựa vào những từ “tơng đơng” trong tiếng Việt. Đó là từ “by” tiếng Anh đợc xem là “tơng đơng” với từ “bằng” trong tiếng Việt. Sinh viên thờng sử dụng từ “by” kết hợp với danh từ để chỉ phơng thức hoặc công cụ hành động mà lẽ ra tùy từng trờng hợp phải dùng các từ “on, in, with, by”. Điều đáng chú ý là các từ này không thay cho nhau đợc.

Các giới từ tiếng Anh: across, over, past, through đều đợc cho là từ “qua” trong tiếng Việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ “qua” trong tiếng Việt cũng đợc cho là “tơng đơng” với các từ мимо, через, сквозь của tiếng Nga…

Trong hoạt động lời nói các từ across, over, past, through trong tiếng Anh và мимо, через, сквозь của tiếng Nga không thay thế cho nhau đợc.

3.3.3. Hớng dẫn ngời học nắm vững cấu trúc bên trong và quy luật vận động khách quan của các giới từ, hành động phù hợp với các quy luật động khách quan của các giới từ, hành động phù hợp với các quy luật đó thông qua luyện tập các kỹ năng thực hành giao tiếp

Trong tiếng Nga cũng nh tiếng Anh có những cấu trúc bên trong và quy luật thể hiện trong tất cả các giới từ. Tuy nhiên trong tiếng Việt không có những cấu trúc bên trong và quy luật tơng đơng nên khi sử dụng tiếng Anh hoặc tiếng Nga ngời Việt tất nhiên thờng mắc lỗi. Nếu phát hiện đợc những quy luật nh vậy chỉ cần dạy – học một hoặc vài giới từ sinh viên sẽ tự sử dụng đúng những giới từ còn lại. Nh vậy sẽ tiết kiệm đợc thời gian, nâng cao hiệu quả của quá trình dạy – học.

Thí dụ: Trong các câu hỏi của tiếng Anh nếu động từ đòi hỏi giới từ nào đó, giới từ ấy đứng ở cuối câu (trừ câu hỏi mở đầu bằng where và when).

What city do you live in? Who was this book written by?

Nếu không nắm đợc quy luật này sinh viên thờng bỏ giới từ do chuyển di tiêu cực của tiếng Việt.

Trong tiếng Anh và tiếng Nga có những giới từ có thể kết hợp với nhiều thực từ khác nhau nhng có chung cấu trúc bên trong và quy luật vận động khách quan. Nếu phát hiện ra quy luật đó chỉ cần dạy – học một vài trờng hợp sinh viên có thể tự sử dụng đúng hàng chục, thậm chí hàng trăm trờng hợp khác.

Thí dụ: Sau rất nhiều động từ tiếng Anh có thể sử dụng 2 danh từ. Nếu để danh từ là tân ngữ trực tiếp (danh từ chỉ vật) đứng trớc, thì trớc danh từ là tân ngữ gián tiếp (danh từ chỉ ngời) phải có giới từ “to”. Trờng hợp này ngời Việt thờng sử dụng nhầm giới từ “for”.

He gave a book to his brother. He read the letter to me.

Trong tiếng Anh có nhiều thực từ cùng đòi hỏi một giới từ, chúng có cấu trúc bên trong và quy luật hoạt động giống nhau. Nếu phát hiện ra quy luật đó chỉ cần dạy – học một vài trờng hợp, sinh viên sẽ tự sử dụng đúng các trờng hợp còn lại.

She has always been very kind to me. Một số tính từ đó là: nice, good, generous, rude, polite, mean, friendly…

Sau các tính từ chỉ khả năng của con ngời dùng giới từ “at”. I’m not very good at maths.

Đó là những tính từ nh: bad, excellent, brilliant, hopeless…

Trong tiếng Anh có nhiều thực từ nh danh từ, tính từ, nhất là động từ có ý nghĩa từ vựng độc lập (listen, wait, arrive…) Trong hoạt động lời nói các thực từ đó luôn kết hợp với một giới từ nhất định. Trong quá trình dạy – học hiện nay mối liên hệ giữa thực từ và giới từ đó không đợc quan tâm nên khi sử dụng các thực từ đó sinh viên thờng không dùng giới từ hoặc dùng sai giới từ do chuyển di tiêu cực từ tiếng Việt. Để khắc phục chúng ta cần dạy – học các thực từ đó đúng bản chất của chúng, tức là phải chú ý đến mối liên kết giữa thực từ và giới từ, xem chúng nh một đơn vị từ vựng.

Thí dụ: listen to – listen to me please! Wait for – who are you waiting for? (Sinh viên thờng bỏ giới từ “to” và “for”)

Arrive at (địa điểm nhỏ hơn thị trấn – town). He arrives at a hospital every morning.

Arrive in (địa điểm lớn, từ thị trấn trở lên). He arrived in Hanoi yesterday. (thay cho giới từ “at” hoặc “in” sinh viên thờng sử dụng giới từ “to”) Thí dụ về một số động từ luôn đòi hỏi một giới từ nhất định nh: Abide by: trung thành.

An honest man always abides by his promises. Ngời lơng thiện bao giờ cũng trung thành với lời hứa của mình.

Border on: giáp, tiếp giáp.

VietNam borders on China. Việt Nam giáp với Trung Quốc. Belong to: thuộc về, của

Vietnam belongs to the Vietnamese. Nớc Việt Nam của ngời Việt Nam. Care for: thích

I don’t care for dancing. Tôi không thích khiêu vũ.

Depend on. Children depend on their parents. Con cái phụ thuộc vào bố mẹ. Explain to: giải thích.

Please, explain to me where to begin. Làm ơn, giải thích cho tôi bắt đầu từ đâu.

Fasten on: bảo thủ. He fastens on his opinion. Nó bảo thủ với ý kiến của mình.

Gape at: ngạc nhiên

He gapes at seeing me. Nó há miệng ngạc nhiên khi nhìn thấy tôi.

Happen to. I don’t know what happened to you. Tôi không biết cái gì đã xảy ra với anh.

Insist on: nhấn mạnh. He insists on the importance of English. Ông ấy nhấn mạnh tầm quan trọng của tiếng Anh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nibble at: đớp rỉa

The fish nibbles at the bait. Con cá rỉa mồi.

Protest against phản đối. We protest against an injustice. Chúng tôi phản đối sự bất công.

Retaliate on: báo thù.

Don’t retaliate on anyone. Đừng báo thù ai.

Rely on: tin cậy. You can rely on me. Anh có thể tin cậy tôi

Tend to: có khuynh hớng. He tends to music. Anh ấy có khuynh hớng về âm nhạc.

Khi sử dụng các động từ giống nh các động từ trên ngời Việt thờng bỏ giới từ hoặc dùng sai giới từ. Tơng tự nh các động từ trong hoạt động lời nói luôn đòi hỏi một giới từ nhất định, động từ kép trong tiếng Anh cần đợc dạy – học nh một đơn vị từ vựng độc lập.

Thí dụ:

Get up: I was very tired this morning. I couldn’t get up (=get out of bed) Get on: How was the exam? How did you get on (=how did you do?)

Get by: My french isn’t very good, but it’s enough to get by. (= to manage) Những quy luật về hoạt động của giới từ trong lời nói đã trình bày ở phần trên là quy luật chung. Những quy luật chung ấy thể hiện trong tất cả, hoặc trong nhiều giới từ khi chúng hoạt động trong lời nói. Ngoài những quy luật chung, mỗi giới từ đều có quy luật riêng. Để nắm vững và sử dụng đợc giới từ ngoài quy luật chung cần nắm vững quy luật riêng của mỗi giới từ và hành động phù hợp với các quy luật đó.

Trong mỗi ngôn ngữ đều có rất nhiều giới từ. Thí dụ: tiếng Nga có 6 cách, cách nào cũng nhiều giới từ (trừ cách 1). Các cách trong tiếng Nga đều có giới từ chỉ địa điểm. Riêng cách 2 đã có 11 giới từ chỉ địa điểm thờng xuyên xuất hiện trong lời nói. Các giới từ đó là: у, около, возле, близ, внутри, вокруг, вдаль, среди, посреди, против, между. Việc dạy – học giới từ càng phức tạp hơn khi mỗi giới từ tiềm ẩn nhiều quy luật hoạt động trong lời nói và thể hiện nhiều mối quan hệ ngữ nghĩa khác nhau. Có thể lấy giới từ “в” tiếng Nga làm thí dụ.

Giới từ “в” kết hợp với danh từ cách 6 thể hiện thời gian kéo dài.

В жизни всегда есть места подвигам. Cuộc đời luôn có chỗ cho những chiến công. Kết hợp với danh từ cách 4 chỉ thời gian mang tính thời đoạn.

Красота нужна только в свадьбе, а ум - в каждый день. Sắc đẹp chỉ cần

Đi với danh từ cách 6 chỉ địa điểm: В своём доме ешь, что хочешь, а в

гостях, что дают. ở nhà ăn những gì mình muốn, đi làm khách ăn những gì đợc

Một phần của tài liệu Nghien cuu ap dung quan diem co ban cua triet hoc duy vat bien chung v ao viec day hoc ngoai ngu (Trang 46)