Quan hệ nhợng bộ

Một phần của tài liệu Nghien cuu ap dung quan diem co ban cua triet hoc duy vat bien chung v ao viec day hoc ngoai ngu (Trang 42)

4. ýnghĩa khoa học và thực tiễn

3.2.10.Quan hệ nhợng bộ

Thể hiện h nh à động vẫn xảy ra cho dù h nh à động đó bị cản trở bởi các ho n cà ảnh, trạng thái hoặc h nh à động khác.

Tiếng Nga: Несмотря на богатство и красоту языка, невозможно

передать всю прелесть любви словами. Cho dù ngôn ngữ rất gi u v à àđẹp cũng

không thể diễn tả hết vẻ kỳ diệu của tình yêu bằng lời.

Tiếng Anh: In spite of the rain he went out. He did not get the job despite his qualifications.

3.2.11. Quan hệđiều kiện

Thể hiện những điều kiện hoặc ho n cà ảnh cần thiết để h nh à động xảy ra. Tiếng Nga:

Có hai loại câu điều kiện: câu điều kiện có thực v àđiều kiện giả định. Без солнца не цветут цветы.

Без любви нет счастья. Без женщины - матери. Нет ни поэта ни героя.

Trời không ánh sáng hoa n o nà ở. Dạ vắng yêu thương dạ những sầu. Đời thiếu mẹ hiền người phụ nữ. Anh hùng, thi sĩ hỏi còn đâu! Tiếng Anh:

Có ba loại câu điều kiện: Câu điều kiện có thực, câu điều kiện giả định và câu điều kiện quá khứ.

Without his help they would have died.

But for Gordon we should have lost the match.

3.2.12. Quan hệ sở hữu

Giới từ kết hợp với danh từ có thể chỉ người hoặt vật l chà ủ sở hữu. Tiếng Nga.

Cлово “нет” y девушки не отказ. Từ “không” của các cô gái không có

nghĩa l sà ự từ chối.

У болтуна много слов, у лентяя много причин. Người ba hoa lắm lời,

người lười lắm lý do.

Giới từ “у” với danh từ cách 2 chỉ chủ thể sở hữu. Tiếng Anh: The voice of Vietnam.

Trên đây chúng tôi đã trình bày những quan hệ logic ngữ nghĩa cơ bản đợc thể hiện bởi giới từ kết hợp với danh từ trong hoạt động lời nói.

Tuy nhiên, khi nghiên cứu về hoạt động của giới từ trong lời nói cần phải thấy rằng nhiều giới từ có nguồn gốc từ trạng từ khi tham gia vào hoạt động lời nói do phụ thuộc vào tình huống hoặc ngữ cảnh cụ thể có thể giữ chức năng nh một giới từ hoặc nh một trạng từ với đầy đủ đặc điểm và tính chất từ loại của giới từ hoặc trạng từ.

Có thể nêu lên một số không ít giới từ nh vậy trong tiếng Nga: вдоль, вблизи, внутри, возле, вокруг, впереди, вслед, кругом, мимо, напротив, около, позади, после, навстречу...

Chức năng và vai trò từ loại của các từ trên trong hoạt động lời nói có thể đ- ợc xác định nh sau: Nếu các từ trên giải thích, làm rõ cho động từ mà động từ đó không đòi hỏi khách thể là danh từ cách 2 hoặc cách 3 – những từ nêu trên là trạng từ và thờng đợc giải thích bằng những trạng từ khác “люди поняли всё это позже, когда фронт остался далеко позади”. (В. Папова)

“Дояла Скрида, сложенная высоким муравейником, внутри пустая” (А. Толстой)

“Причины? - спросил отец, - это после! Сказал Володя” (Ю. Герман) Nếu sau những từ nêu trên có các danh từ chịu sự chi phối về cách của chúng thì những từ đó hoạt động nh giới từ. “Позади нас послышались торопливые шаги” (Пзвестия) “Внутри помещения пaхло сыростью, плесепью” (А. Толстой) “Люди вокруг него так же деловиты, будто, отражая атаку, делают привычное дело” (Б. Полевой) “После тяжёлых боев остались наши войска” (Б. Полевой)

Trong tiếng Anh có nhiều từ do phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể của hoạt động lời nói mà có thể giữ chức năng giới từ hoặc trạng từ, một số từ đó là: above, about, across, along, before, below, besides, by, down, in, near, off, on, over, past, round, since, through, under, up…

Nếu các từ trên kết hợp với danh từ hoặc cụm danh từ để biểu hiện các mối quan hệ logic ngữ nghĩa khác nhau - đó là giới từ.

They were here before six. Flags waved above our heads

Besides doing the cooking I help Tom He put his hands in his pockets

He went on the board ship (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu các từ trên đi sau động từ và các từ đó không kết hợp với các danh từ hoặc cụm danh từ - đó là trạng từ.

He has done this sort of work before See section B above

I do the cooking and help Tom besides. Come in (enter), get in (into the car). Go on!

Do những tính chất và đặc điểm riêng biệt của mỗi ngôn ngữ, do các quy luật sử dụng giới từ kết hợp với thực từ để thể hiện những mối quan hệ logic ngữ nghĩa có sự khác nhau giữa các ngôn ngữ, do đó có những mối quan hệ logic ngữ nghĩa đợc thể hiện bằng sự kết hợp giữa giới từ với thực từ trong ngôn ngữ này lại không tìm thấy trong ngôn ngữ khác. Thí dụ” trong tiếng Nga giới từ “y” với danh từ cách 2 và “при” với danh từ cách 6 có thể biểu hiện chủ thể sở hữu “У меня есть книга”. “Денег при мне немного”. Để biểu hiện chủ thể sở hữu tiếng Anh dùng danh từ kết hợp với động từ “have got” hoặc “own”. “I have got a book”. “I own a little money”.

Giới từ tiếng Nga kết hợp với danh từ có thể biểu hiện không gian vô hạn hoặc không gian hữu hạn “Луна на небе” – không gian vô hạn “Самолет в небе”- không gian hữu hạn. Trong tiếng Anh giới từ kết hợp với danh từ có thể biểu hiện quan hệ không gian, nhng không phân biệt không gian vô hạn hay không gian hữu hạn “The Moon in the Sky” “a plane in the Sky”.

Ngợc lại trong tiếng Anh giới từ kết hợp với danh từ thể hiện một số quan hệ logic ngữ nghĩa mà điều đó không có trong tiếng Nga. Thí dụ: giới từ “by” tiếng Anh với danh từ thể hiện chủ thể trong cấu trúc bị động. Trong tiếng Nga chủ thể trong cấu trúc bị động đợc thể hiện bằng danh từ cách 5 không giới từ.

“The house was built by the workers”. “Дом был построен рабочими” Trên cơ sở đã tìm hiểu bản chất của giới từ, các mối quan hệ logic ngữ nghĩa đợc giới từ thể hiện khi kết hợp với các loại từ khác, nhất là danh từ trong hoạt động lời nói chúng tôi cho rằng cần dạy – học giới từ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng.

Dạy “ học giới từ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng là giúp ngời học nắm vững quy luật vận động khách quan của giới từ và hớng dẫn họ hành động phù hợp với quy luật đó thông qua luyện tập các kỹ năng thực hành giao tiếp

Phơng pháp dạy – học giới từ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng cần tuân theo những nguyên tắc cơ bản nh sau:

Không gán cho giới từ tiếng nớc ngoài những ý nghĩa từ vựng độc lập mà chúng không có với những từ có ý nghĩa từ vựng độc lập “tơng đơng” trong tiếng Việt.

Không dạy – học giới từ trên cơ sở những từ “tơng đơng” trong tiếng Việt. Giúp ngời học nắm vững không chỉ hình thức bên ngoài mà chủ yếu là cấu trúc bên trong và quy luật vận động khách quan của các giới từ.

Hớng dẫn ngời học hành động phù hợp với quy luật vận động khách quan của giới từ thông qua luyện tập các kỹ năng thực hành giao tiếp.

Các giới từ cần đợc dạy - học theo hệ thống quan điểm logic – ngữ nghĩa một cách hợp lý.

3.3. Dạy học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh theo quan

điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng

Việc dạy – học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh đơng nhiên cần tuân theo những nguyên tắc cơ bản của phơng pháp dạy – học giới từ theo quan điểm cơ bản của triết học Duy vật biện chứng.

3.3.1. Không gán cho giới từ tiếng Nga và tiếng Anh những ý nghĩa từ vựng độc lập mà chúng không có với những từ có ý nghĩa từ vựng độc lập “tơng đơng“ trong tiếng Việt

Trong quá trình dạy – học tiếng Nga và tiếng Anh hiện nay chúng ta thờng cho giới từ “в” với danh từ cách 6 của tiếng Nga, giới từ “in” của tiếng Anh là từ “trong”, “ở trong” của tiếng Việt. Giới từ “на” với danh từ cách 6, giới từ “on” là “trên, ở trên”.

Chúng ta còn cho rất nhiều giới từ khác của tiếng Nga và tiếng Anh có nghĩa nh những từ “tơng đơng” trong tiếng Việt. Điều đó là không hợp lý, không đúng.

Có thể lấy giới từ “on” tiếng Anh làm thí dụ minh họa để chứng minh cho kết luận trên.

Trớc hết xét về mặt ngôn ngữ học. Từ “on” là giới từ không có ý nghĩa từ vựng độc lập. It keeps on raining – Trời tiếp tục ma.

Trong câu trên từ “on” không hề có ý nghĩa từ vựng, càng không thể có ý nghĩa từ vựng độc lập.

Khi đứng một mình từ “on” không có từ trái nghĩa.

Trong câu từ “on” không bao giờ làm chủ ngữ, tân ngữ và tính ngữ.

Trong “Từ điển tiếng Việt” của Viện ngôn ngữ, trung tâm từ điển học, ấn hành năm 2006, từ “trên” đợc trình bày nh sau: “trên- danh từ. Từ trái với dới 1- Phía những vị trí cao hơn trong không gian so với một vị trí xác định nào đó, hay so với các vị trí khác nói chung: Trên bến dới thuyền. Máy bay lợn trên thành phố. 2 – Vùng địa lý cao hơn so với một vùng xác định nào đó: mạn trên. Trên miền núi. 3 – Phía những vị trí ở trớc một vị trí xác định nào đó trong một trật tự sắp xếp nhất định: Hàng ghế trên. Nh đã nói ở trên 4. Phía những vị trí cao hơn so với một vị trí xác định nào đó trong một hệ thống cấp bậc: Học sinh các lớp trên. Thừa lệnh trên”.

Trong tiếng Việt từ “trên” là danh từ, có nghĩa từ vựng độc lập có từ trái nghĩa là “dới”. Trong câu từ “trên” có thể làm chủ ngữ: “Trên bảo dới không nghe”; làm tân ngữ: “Hắn ta chỉ dối trên lừa dới”; làm tính ngữ: “Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”.

Rõ ràng, xét về mặt ngôn ngữ học bản chất của từ “trên” tiếng Việt hoàn toàn khác xa với giới từ “on” trong tiếng Anh. Trong quá trình dạy – học chúng ta gán cho giới từ “on” tiếng Anh là từ “trên” trong tiếng Việt là một sai lầm. Điều đó chắc chắn gây rất nhiều khó khăn cho ngời Việt khi dạy – học giới từ “on” tiếng Anh, làm cho họ thờng xuyên mắc lỗi khi sử dụng giới từ “on” trong giao tiếp bằng tiếng Anh và không hiểu tại sao đó lại là lỗi.

Xét theo quan điểm triết học Duy vật biện chứng giới từ “on” tiếng Anh không thể là từ “trên” trong tiếng Việt bởi lẽ cấu trúc bên trong và quy luật vận động khách quan của từ “on” trong tiếng Anh không thể là từ “trên” trong tiếng Việt, cũng không thể là cấu trúc bên trong và quy luật vận động khách quan của từ “trên” trong tiếng Việt.

Sự khác nhau mang tính bản chất giữa hai từ đợc thể hiện nh sau:

Trong hoạt động lời nói giới từ “on” kết hợp với danh từ chỉ vật có tiếp xúc trên mặt phẳng biểu hiện quan hệ không gian là địa điểm: a map on the wall, a book on the table. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giới từ “on” còn có thể kết hợp với danh từ chỉ địa điểm là một tuyến dài: a town is on the frontior, on the bank of the river.

Giới từ “on” kết hợp với các danh từ chỉ thời gian có từ “day” hoặc các từ chỉ ngày trong tháng: on Monday, on birthday, on Christmas day, He was born on the second of May.

Giới từ “on” kết hợp với danh từ chỉ đối tợng của hoạt động lời nói mang tính khoa học hoặc chuyên ngành: a lesson on philosophy, an essay on polotical economy.

Trong tiếng Việt từ “trên” có thể đứng trớc hoặc sau danh từ biểu hiện những vị trí cao hơn trong không gian so với một vị trí xác định nào đó: Máy bay lợn trên thành phố, trên miền núi, mạn trên, phía trên.

Từ “trên” đi sau một số danh từ biểu hiện vị trí cao hơn so với một vị trí xác định nào đó trong một hệ thống cấp bậc: tầng lớp trên, giai cấp trên, lớp trên; hoặc có thể biểu hiện vị trí phía trớc một vị trí xác định nào đó trong một trật tự sắp xếp nhất định. Hàng ghế trên, dãy trên, lô trên, nh đã nói ở phần trên…

Có thể thấy quy luật kết hợp với danh từ biểu hiện quan hệ không gian của từ “on” tiếng Anh và từ “trên” của tiếng Việt khác nhau về bản chất.

Từ “on” có thể kết hợp với danh từ biểu hiện quan hệ thời gian và đối tợng của hoạt động lời nói. Các mối quan hệ này không đợc thể hiện qua hoạt động của từ “trên” trong tiếng Việt.

Từ “trên” trong tiếng Việt có thể kết hợp với danh từ sau nó biểu hiện vi trí trong một hệ thống cấp bậc hoặc vị trí trong một trật tự sắp xếp nhất định. Điều này không hề xuất hiện trong hoạt động của từ “on”.

Rõ ràng quy luật vận động khách quan của từ “on” trong tiếng Anh khác về bản chất so với từ “trên” trong tiếng Việt. Nh vậy, để giảm bớt khó khăn, phức

tạp, nâng cao hiệu quả trong việc dạy – học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh, trớc hết chúng ta không đợc gán cho các giới từ những ý nghĩa từ vựng độc lập mà chúng không có bằng những từ có ý nghĩa từ vựng độc lập “tơng đơng” trong tiếng Việt.

3.3.2. Không dạy “ học giới từ tiếng Nga và tiếng Anh dựa trên cơ sở những từ đợc xem là “tơng đơng“ trong tiếng Việt

Việc gán cho nhiều giới từ không có ý nghĩa từ vựng độc lập trong tiếng Nga và tiếng Anh bằng những từ có ý nghĩa từ vựng độc lập “tơng đơng” trong tiếng Việt đã làm cho quá trình dạy – học thêm khó khăn và phức tạp, làm cho ngời học hay mắc lỗi khi sử dụng giới từ trong giao tiếp bằng tiếng Nga và tiếng Anh. Ngời học mắc lỗi và không hiểu tại sao đó là lỗi. Họ thờng đợc giải thích rằng ngời Nga hoặc ngời Anh nói nh vậy. Ngời học không hiểu đợc bản chất của việc mắc lỗi nên việc chữa lỗi không hiệu quả. Có thể nêu vài ví dụ: giới từ “в” với danh từ cách 6 trong tiếng Nga, giới từ “in” tiếng Anh đợc cho là từ “trong” của tiếng Việt. Theo từ điển tiếng Việt (đã dẫn) từ “trong” là danh từ, có từ trái nghĩa là “ngoài”. Giới từ “под” tiếng Nga, “under” tiếng Anh đợc cho là “dới”. Từ “dới” là danh từ, trái nghĩa với từ “trên”. Trong khi đó từ “под” tiếng Nga không là từ trái nghĩa với từ “на” và “under” không trái nghĩa với “on”..v..v..

Có thể dẫn một số ví dụ để chứng minh cho nhận định trên. Trong quá trình dạy – học chúng ta đã cho giới từ “на” tiếng Nga, “on” tiếng Anh tơng đơng với từ “trên” tiếng Việt bởi thế sinh viên thờng xuyên mắc lỗi khi sử dụng các giới từ này. Trong tiếng Nga có 7 giới từ thờng xuyên đợc sử dụng để biểu hiện quan hệ nguyên nhân. Trong hoạt động lời nói 7 giới từ đó không thay thế cho nhau đợc. Tuy vậy tất cả 7 giới từ đó đều đợc xem là tơng đơng với từ “vì” hoặc “bởi vì” trong tiếng Việt. Điều đó gây rất nhiều khó khăn cho sinh viên khi học và sử dụng giới từ chỉ nguyên nhân trong tiếng Nga. Các thí dụ về lỗi sử dụng giới từ “on” tiếng Anh, “на” tiếng Nga và các giới từ chỉ nguyên nhân trong tiếng Nga đã đợc trình bày ở những phần trên.

Qua những phần đã trình bày còn có thể thấy sinh viên gặp rất nhiều khó khăn khi học và sử dụng các giới từ tiếng Anh và tiếng Nga vì dựa vào những từ “tơng đơng” trong tiếng Việt. Đó là từ “by” tiếng Anh đợc xem là “tơng đơng” với từ “bằng” trong tiếng Việt. Sinh viên thờng sử dụng từ “by” kết hợp với danh từ để chỉ phơng thức hoặc công cụ hành động mà lẽ ra tùy từng trờng hợp phải dùng các từ “on, in, with, by”. Điều đáng chú ý là các từ này không thay cho nhau đợc.

Các giới từ tiếng Anh: across, over, past, through đều đợc cho là từ “qua”

Một phần của tài liệu Nghien cuu ap dung quan diem co ban cua triet hoc duy vat bien chung v ao viec day hoc ngoai ngu (Trang 42)