Giới từ là một đơn vị từ vựng

Một phần của tài liệu Nghien cuu ap dung quan diem co ban cua triet hoc duy vat bien chung v ao viec day hoc ngoai ngu (Trang 35 - 36)

4. ýnghĩa khoa học và thực tiễn

3.1 Giới từ là một đơn vị từ vựng

Việc nghiên cứu giới từ nh một đơn vị ngữ pháp đặc biệt đã đợc đề cập đến từ rất lâu trong những cuốn sách ngữ pháp cổ. Bản thân thuật ngữ “giới từ” đã chứa đựng đặc điểm của nó xét từ góc độ vị trí trong mối quan hệ với các loại từ khác trong ngôn ngữ và trong hoạt động lời nói. Trong tiếng La tinh “praepositio” có nghĩa là từ đứng trớc các từ định danh. Từ La tinh này đợc chuyển sang tiếng Anh là “preposition” và tiếng Nga là “предлог”

Trong các sách ngữ pháp tiếng Nga cổ nhất giới từ đã đợc xem xét nh một đơn vị từ loại cùng với các loại từ khác nh danh từ, tính từ, số từ, đại từ... (Л.

Зизаник - 1596) và (М. Смотрицкий - 1619). Ngày nay ngôn ngữ học hiện đại

xem giới từ nh loại từ bổ trợ, chúng đợc sử dụng để thể hiện các mối quan hệ ngữ pháp giữa các từ chính đó là các thực từ nh tính từ, động từ, trạng động từ… Thực từ là những từ có ý nghĩa từ vựng độc lập, trong câu thực từ giữ chức năng thành phân câu.

Khác với thực từ, giới từ là những h từ không có ý nghĩa từ vựng độc lập, không tồn tại độc lập trong hoạt động lời nói; trong câu giới từ không giữ chức năng nh các thành phần câu.

Hiện nay phần lớn các nhà ngôn ngữ cho rằng giới từ là một đơn vị từ vựng, là h từ, không biến đổi về hình thức; là một phơng tiện liên kết đơn vị ngữ pháp – ngữ nghĩa, tức là liên kết các từ trong cụm từ hoặc các từ trong câu.

ý nghĩa từ vựng của giới từ rất đa dạng và phụ thuộc vào ý nghĩa của các thực từ mà nó liên kết trong hoạt động lời nói. Các ý nghĩa đó có thể mang những đặc điểm chung và những đặc điểm riêng. Những đặc điểm chung của giới từ chính là sự thể hiện các mối quan hệ logic ngữ nghĩa (nh quan hệ không gian, thời gian, so sánh, nguyên nhân, mục đích v.v…). Những đặc điểm chung đó chứa đựng trong tất cả các giới từ tạo thành một nhóm giới từ có cùng một chức năng logic ngữ nghĩa. (Thí dụ nhóm giới từ chỉ địa điểm, nhóm giới từ thời gian, nhóm giới từ chỉ nguyên nhân v.v …)

Những đặc điểm riêng chính là những yếu tố ngữ nghĩa làm cho các giới từ trong cùng một nhóm logic ngữ nghĩa khác nhau. (Thí dụ Книга лежит в столе

và Книга лежит на столе). Giới từ “в” và “на” có đặc điểm chung là cùng chỉ địa điểm, nhng đặc điểm riêng của giới từ “в” là kết hợp với danh từ chỉ địa điểm “trong lòng một vật”, giới từ “на” – chỉ địa điểm “trên bề mặt một vật và có tiếp xúc với vật đó”.

Cấu tạo của giới từ khá đa dạng và phức tạp xét về mặt nguồn gốc hình thành. Giới từ đợc chia thành hai nhóm cơ bản: Giới từ không phái sinh và giới từ phái sinh.

Một phần của tài liệu Nghien cuu ap dung quan diem co ban cua triet hoc duy vat bien chung v ao viec day hoc ngoai ngu (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w