D. THUỐC HÔ HẤP 1.Khí dung
A. QUI ĐỊNH CỦA KHOA ĐTTC TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH NƯƠC VÀ ĐIỆN GIẢ
A. QUI ĐỊNH CỦA KHOA ĐTTC TRONG VIỆC ĐIỀU CHỈNH NƯƠC VÀ ĐIỆN GIẢI GIẢI
1. Tất cả dịch và dịch truyền được xem xét hàng ngày và viết và bảng theo dõi
2. Đánh giá tình trạng thể tích dịch và cân bằng nước dịch được dựa và các dấu hiệu sau a. Lâm sàng
- Véo da, niêm mạc - Mạch, HA,
- Tưới máu ngoại vi, hồng móng tay, - CVP, PAOP
- Xquang phổi b. Sinh hoá
- Natri máu, Cl máu, áp lực thẩm thấu máu - Urê , Creatinine ( ± tỷ lệ)
- Bicarbonate - Haematocrite
c. Ghi lại cân bằng dịch (nói chung là không chính xác) - Tổng dịch vào bao gôm dịch truyền và thuốc
- Tổng dịch ra bao gồm: thể tích nước tiểu, dịch dẫn lưu, dịch hút dạ dầy, máu mất…
- Dich mất không nhìn thấy do sốt, chuyển qua màng tế bào (transcellular shift) (NB thường là không thể tính chính xác)
3. Dịch truyền có thểđược chia thành 2 nhóm a. Dịch duy trì
- Dịch tinh thể, chia theo nồng độ Na+ + Glucose 5%
+ Natrichlorua 0,9%
- Thể tích thường 30-40 ml/kg/ngày -> 80-120 ml/h - Nuôi dưỡng bằng đường tĩnh mạch (xin xem guidelines) b. Dich thay thế hồi sức
- Dịch keo
+ Haemaccel
- Máu và các chế phẩm của máu (khi có chỉđịnh)
- Dịch tinh thểđược sử dụng khi có mất quá nhiều do thận, ruột, bỏng (xem phía dưới)
4. Thành phần của các dịch thường dùng (tính trong 1 lít)
Dung dịch Na K Cl Ca Lact Glu ALT
T Protein Natrichlorua 0,9% 150 150 300 Natrichlorua 0,45% 75 75 150 Natrichlorua 0,18% + Glucose 4% 30 30 40g 282 Glucose 5% 50g 278 Hartmanns 129 5 109 2 29 274 Haemaccel 500ml 72. 5 2.5 72.5 3.12 293 17.5g Albuminex 4% (500ml) 70 62.5 25g 5. Điều chỉnh dịch ở bệnh nhân bỏng
- Nguyên tắc: Các dấu hiệu lâm sàng như lượng nước tiểu, nhịp tim, HA, CVP, Na máu, ALTT máu, Hematocrite cần phải ghi lại ngay khi bênh nhân vào khoa. - Dich truyền cần được điều chỉnh để duy trì các thông sốở mục 5b ở trong giới
hạn bình thường - Protocol
+ Đánh giá diện tích bỏng của bệnh nhân sử dụng bảng chuẩn tính theo % diện tích da (BSA)
+ Cân bệnh nhân + Công thức
· Tổng lượng dịch trong 24h
4ml x (P cơ thể) x (% BSA bị bỏng)
· Trong 8 giờ đầu sau khi bị bỏng truyền 1/2 tổng lượng dịch cần truyền bằng dung dịch hartmann
· Trong 16 giờ tiếp truyền tiếp 1/2 còn lại bằng dung dịch hartmann · Trong 24 giờ tiếp theo ta dùng Albuminex 4% theo công thức
0,5ml x (P cở thể) x (%BSA bị bỏng)
· Các dịch duy trì khác được truyền để duy trì các thông sốở mục 5b trong mức giới hạn bình thường
· Kết quả bước đầu của hồi sức dịch truyền là duy trì mức nước tiểu từ 0,5- 1ml/kg/giờ
· Catecholamines chỉ được sử dụng nếu như đã bù đủ dịch mà không đảm bảo được lưu lượng nước tiểu hoạc có suy cơ tim kèm theo
+ Cho bệnh nhân ăn bằng đường tiêu hoá ngay khi có thể (xem protocol phần nuôi dưỡng đường ruột)