Chỉ định cho nuôi dưỡng đường tĩnh mạc hở bệnh nhân không thể nuôi dưỡng bằng đường ruột

Một phần của tài liệu Tài liệu CẨM NANG ĐIỀU TRỊ CỦA KHOA ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC pdf (Trang 63 - 64)

D. THUỐC HÔ HẤP 1.Khí dung

b. Chỉ định cho nuôi dưỡng đường tĩnh mạc hở bệnh nhân không thể nuôi dưỡng bằng đường ruột

bằng đường ruột

- Đường tiêu hoá bị suy lớn hơn 7-10 ngày và đểđường tiêu hoá nghỉđược tiên lượng lớn hơn 5-7 ngày

+ Liệt ruột sau mổ kéo dài + Thủng đường tiêu hoá (thông) + Viêm tuỵ (tương đối)

c. Biến chứng

- Giảm chức năng miễn dịch đặc biệt ở bệnh nhân ung thư - Thoái triển vi nhung mao của ruột

- Mất cân bằng chuyển hoá

+ Rối loạn điện giải (giảm K, HPO4--, Mg++)

+ Không hấp thu được đường (tăng đường máu, gây đường niệu) + Hội chứng mất nước, tăng ALTT

+ Hiện tượng giảm K khi dừng nuôI dưỡng bằng đường tĩnh mạch + Tăng bilirubin máu

+ Tăng CO2

+ Mất cân bằng nước dịch

- Thiếu hụt vitamine và các yếu tố vi lượng - Biến chứng của TMTƯ

d. Protocol

- Khi bắt đầu

+ Kiểm tra catheter tĩnh mạchTW và tĩnh mạch ngoại vi bằng X quang. + Cho thêm các y lệnh về thuốc (vào cặp thuốc)

· Vitamine nhóm B (sticker)

· Insulin (Insulin sliding scale - sticker), kiểm tra đường máu + Đường 1: Dùng amino acid, detrose với tốc độ 40 ml/h

+ Đường 2: Cân bằng nước theo huyết tương, thường là Natrichlorua 0,9% với tốc độ 20-40 ml/h.

- Hàng ngày

+ Xem lại bệnh nhân vị trí CVC (catheter TMTW), hoá sinh, đường máu, cân bằng dịch

+ Thêm K+, PO4 khi cần

+ Cho thêm Insulin nhanh (actrapid) nếu đường máu > 15mmol/L hoặc có Glucose niệu. Bắt đầu bằng 40 đơn vị

+ Có thể cân nhắc tăng tốc độ (60ml/h) theo nhu cầu chuyển hoá của bệnh nhân.

- Intralipid 10%

+ Chỉđịnh nếu suy dinh dưỡng > 4 tuần hoặc có tăng giáng hoá + Cho 500ml/ngày tốc độ 20ml/h

Một phần của tài liệu Tài liệu CẨM NANG ĐIỀU TRỊ CỦA KHOA ĐIỀU TRỊ TÍCH CỰC pdf (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)