Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần2) Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII NXB CTQG HN 1999 Trang 24.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Nghiên cứu hệ thống dạng lịch sử pptx (Trang 51 - 52)

I. ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG, LÃNG PHÍ (1996-2001)

69Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần2) Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII NXB CTQG HN 1999 Trang 24.

- Không ngừng hoàn thiện các chính sách pháp luật, trước hết là về quản lý ngân sách, quản lý tài sản doanh nghiệp, quản lý đất đai nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực. Các chương trình kinh tế- xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại đều phải có biện pháp thực hành tiết kiệm và phòng chống tham nhũng. - Sử dụng đồng bộ hệ thống giám sát cán bộ, đảng viên, nhất là sự giám sát của tổ chức đảng, sự giám sát của nhân dân và các cơ quan đại diện nhân dân, sự giám sát của công luận. Củng cố tổ chức và có cơ chế quản lý chặt chẽ bảo đảm các cơ quan kiểm tra, thanh tra bảo vệ pháp luật trong sạch, vững mạnh để làm nòng cốt cho cuộc đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu.

- Chỉ đạo các cơ quan thông tin đại chúng nêu gương “người tốt, việc tốt”, tích cực đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các tệ nạn xã hội; chống những quan điểm sai trái, thù địch.

Nghị quyết TW6 (lần 2) là Nghị quyết về công tác xây dựng Đảng nhưng đã khái quát được phần nào thực trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu ở nước ta, đồng thời đề ra những nhiệm vụ tập trung chỉ đạo công tác đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, góp phần đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng trong điều kiện hiện nay.

Sau nhiều năm, các cấp ủy Đảng, chính quyền đều nêu quyết tâm chống tham nhũng nhưng tham nhũng không những không được đẩy lùi mà có nguy cơ gia tăng, tình trạng tham nhũng diễn ra nghiêm trọng và kéo dài. Tại Đại hội IX (4/2001) của Đảng, vấn đề thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham nhũng và quan liêu tiếp tục được nêu ra trong các báo cáo trình Đại hội. Báo cáo chính trị Đại hội IX khẳng định: “Tình trạng mất dân chủ, tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng, sách nhiễu dân, lãng phí còn nặng, đang là lực cản của sự phát triển và gây bất

bình trong nhân dân”70. Các biểu hiện cụ thể của tình trạng lãng phí được chỉ ra

trong Báo cáo chính trị là: cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, đầu tư còn phân tán, lãng phí

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: Nghiên cứu hệ thống dạng lịch sử pptx (Trang 51 - 52)