Bớc vào thế kỷ 21, cả nớc nói chung và thành phố nói riêng đứng trớc những thời cơ và thách thức mới do những biến chuyển của tình hình trong nớc và thế giới và điều này sẽ chi phối việc xác định mục tiêu, định hớng phát triển, lựa chọn các giải pháp cho thời kỳ 2000-20l0, kế hoạch 5 năm 2001-2005.
1/ Bối cảnh kinh tế - xã hội trong nớc:Thuận lợi: Thuận lợi:
Trên bình diện tổng thể thế và lực của ta đã mạnh hơn nhiều so với tr ớc. Chính trị-xã hội tiếp tục ổn định; quan hệ sản xuất đợc đổi mới phù hợp hơn; thể chế kinh tế thị trờng đã hình thành và bớc đầu vận hành có hiệu quả. Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách phù hợp đang phát huy tích cực trong phát triển kinh tế và đời sống xã hội. Cơ cấu kinh kế có bớc chuyển biến tích cực. Mối quan hệ kinh tế, ngoại giao của nớc ta đ- ợc mở rộng trên trờng quốc tế.
- Tiềm lực kinh tế của thành phố sau l0 năm đã tăng lên gấp đôi với chất lợng mới, sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế thành phố.
- Khả năng khai thác các nguồn ]ực phát triển từ lao động, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật và những lợi thế khác của thành phố với vai trò là trung tâm nhiều mặt của vùng và cả nớc còn rất lớn. Vị trí đầu mối giao thơng trong nớc và quốc tế là một thuận lợi rất cơ bản và có ý nghĩa lâu dài. Ngời dân thành phố
cần cù, năng động và nhạy bén với những nhu cầu và phơng thức hoạt động của cơ chế thị trờng là một u thế lớn cho sự phát triển kinh tế thành phố.
Khó khăn:
- Trình độ phát triển kinh tế của cả nớc nói chung và thành phố nói riêng còn thấp, GDP bình quân đầu ng- ời dân thành phố hiện nay khoảng l.365 USD/năm (tính theo giá năm 1994), qui mô và năng lực tài chính của các doanh nghiệp còn nhỏ bé; kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội cha đáp ứng yêu cầu phát triển.
- Nhịp độ tăng trởng kinh tế thành phố giai đoạn 1996-1999 có xu hớng giảm dần. Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp còn thấp. Nhiều doanh nghiệp cha tích cực chuẩn bị các điều kiện để thực hiện các cam kết quốc tế, có tâm lý chờ đợi sự u đãi và bảo hộ của Nhà nớc. Mối liên kết giữa doanh nghiệp và khoa học cha phát triển. Hoạt động tín dụng còn nhiều khó khăn.
- Tỷ lệ thất nghiệp cao và có xu hớng gia tăng, chất lợng nguồn nhân lực cha đáp ứng nhu cầu phát triển trong giai đoạn mới. Các tệ nạn xã hội nhất là ma túy và mại dâm vẫn cha đợc ngăn chặn và đẩy lùi.
2/ Bối cảnh quốc tế:
Thời cơ:
- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới, đặc biệt là công nghệ thông tin; xu thế toàn cầu hóa; khả năng ổn định và phục hồi của nền kinh tế khu vực và thế giới trong thập kỷ mới sẽ có những tác động tích cực, tạo điều kiện cho nớc ta mở ra khả năng hợp tác kinh tế, khai thác lợi thế so sánh, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát huy tốt hơn nội lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp xây dựng đất nớc.
- Việc thực hiện AFTA, gia nhập APEC, ký kết hiệp định thơng mại song phơng Việt - Mỹ, chuẩn bị điều kiện gia nhập WTO, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xâm nhập và mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng hóa, trong đó có một số mặt hàng truyền thống của thành phố. Đặc biệt là mở ra thị trờng rất to lớn cho ngành công nghiệp phần mềm phát triên. Mặt khác, đây là cơ hội để đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài vào thành phố.
- Sự phát triển nhanh chóng của thị trờng sản phẩm điện tử, tin học, truyền thông và việc hình thành các hình thức sản xuất-kinh doanh, giáo dục - đào tạo, phát triển khoa học-công nghệ, phát tnển văn hóa dựa trên công nghệ thông tin trên toàn thế giới trong những năm gần đây cho thấy nhân loại đang đứng tr ớc ng- ỡng cửa của một bớc chuyển biến vô cùng to lớn: giai đoạn chuyển sang xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức, mà chúng ta có thể hội nhập ngay.
Thách thức:
- Năng lực cạnh tranh của nhiều nớc đợc cải thiện, nhất là các nớc trong khu vực nền kinh tế đang phục hồi của các nớc này sau khủng hoảng sẽ làm tăng sức ép cạnh tranh đối với nền kinh tế của nớc ta vốn đang kém sức cạnh tranh. Một đặc điểm đáng chú ý là cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của các nớc trong khu vực ASEAN mang tính tơng đồng, gần giống nhau, do vậy việc cải thiện năng lực cạnh tranh là một thách thức rất lớn đòi hỏi chúng ta phải vợt qua. Chính vì vậy, việc nhanh chóng nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng xuất khẩu là một nhiệm vụ trọng tâm đặt ra hiện nay.
- Việc ký kết các hiệp định thơng mại đa phơng, song phơng vừa tạo thuận lợi cho quá trình hội nhập của nền kinh tế nớc ta, nhng đồng thời cũng đặt ra nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp nh hàng hóa của ta phải cạnh tranh với các nớc ngay trên thị trờng nội địa do xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan.
Tóm lại, khó khăn và thách thức lớn nhất của chúng ta là quy mô kinh tế nhỏ bé, khoa học công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý yếu, /ại phải cạnh tranh trên qui mô toàn cầu, trong khi các nớc ở khu vực và thế giới
đã bỏ xa ta về trình độ phát triển. Tức là ta phải cạnh tranh thắng lợi trong điều kiện không thuận lợi về điểm xuất phát: trình độ công nghệ lạc hậu, trình dộ quản lý còn yếu và nguồn vốn trong nớc nhỏ bé. Thời cơ lớn nhất đối vời chúng ta là sự mở rộng mạnh mẽ thị trờng rộng lớn và đa dạng của các nớc trên thế giới đối với sản phẩm của nền kinh tế Việt Nam. Sự ra đời của các hệ thống mạng thông tin toàn cầu chứa một tài nguyên phát triển quý giđ mà hầu nh không tôđn kém. Chúng ta có khả năng phát huy nhanh chóng và có hiệu quả nguồn lực trí tuệ của ngời Việt Nam trong nền kinh tế tri thức, qua việc khai thác ngay thành quả của công nghệ thông tin. Phát triển công nghiệp phần mềm sẽ trở thành một ngành kinh tế chủ lực của thành phố trong 10 năm tới.