ĐịNH HƯớNG PHáT TRIểN CáC NGàNH và LĩNH VựC: 1 Phát triển công nghiệp xây dựng:

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 31 - 35)

1. Phát triển công nghiệp - xây dựng:

Tiếp tục chủ trơng phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị đóng góp bình quân hàng năm từ 13% trở lên. Tạo một không khí làm ăn mới, khuyến khích mọi sáng kiến của các nhà đầu t trong và ngoài nớc, trên cơ sở cải cách kiên quyết hệ thống hành chánh, lấy việc phát huy sức và vốn của nhân dân làm thớc đo của cải cách hành chính. Thực hiện sự liên kết, hợp t.ác giữa cơ quan quản lý Nhà nớc, các doanh nghiệp, các cơ quan nghiên cứu khoa học và đào tạo để tạo thế và lực mới cho phát triển sản xuất.

Tạo ra một sự chuyển dịch rõ rệt về cơ cấu các ngành công nghiệp theo hớng tập trung phát triển 9 ngành công nghiệp chủ lực của thành phố: chế biến thực phẩm (tốc độ phát triển tính theo giá trị gia tăng là 10%), cơ khí (26%), điện tử (26%), hóa chất (18%), nhựa-cao su (22%), dệt (10%), may (18%), giày da (20%), xây dựng (11,6%).

Ngành thực phẩm chế biến cần đa dạng hóa và tiếp tục nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng cờng ứng dụng công nghệ sinh học, đẩy mạnh xuất khẩu.

Ngành cơ khí phục vụ đắc lực cho nhu cầu cơ giới hóa nông nghiệp, chế biến thực phẩm, phát triển giao thông, xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất dợc phẩm của vùng và cả nớc. Việc phát triển ngành cơ khí cần theo hớng: đảm bảo tính hiện đại của thiết kế sản phẩm và nguyên lý làm việc của thiết bị trên cơ

sở tham khảo mẫu mã thiết bị nớc ngoài và cải tiến cho phù hợp với điều kiện chế tạo và nhu cầu thực tế tại Việt Nam. Liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp và các cơ quan nghiên cứu khoa học để thiết kế sản phẩm và chế tạo thiết bị mẫu, có sự hỗ trợ của Nhà nớc về đầu t nghiên cứu và chế tạo thử. Lựa chọn các nhóm thiết bị có nhu cầu lớn ở vùng và cả nớc trong cơ giới hóa nông nghiệp, bảo quản và chế biến nông sản, thực phẩm, sản xuất dợc phẩm, hàng tiêu dùng trong xây dựng và giao thông vận tải làm sản phẩm mục tiêu của ngành cơ khí. Khai thác tiềm năng khoa học của các Trờng Đại học, Viện nghiên cứu để từng bớc tự động hóa các thiết bị, sản phẩm của ngành cơ khí.

Các ngành dệt, may, giày da cần hớng mạnh tới xuất khẩu, nội địa hóa đầu vào, làm chủ khâu thiết kế sản phẩm, đặc biệt là thiết kế tự động, để tăng thu nhập cho ngời lao động và tăng khả năng cạnh tranh.

Các ngành hóa chất, nhựa - cao su, điện tử hớng tới thay thế hàng nhập khẩu và từng bớc có xuất khẩu, hiện đại hóa công nghệ sản xuất theo đòi hỏi của thị trờng.

Về điện, phấn đấu đến năm 2005 nâng công suất cực đại của lới lên 2.400 MW, giảm tổn thất điện năng trên lới xuống còn 10%, ngầm hóa một phần hệ thống điện.

Về nớc, nâng cấp hệ thống cấp nớc trong khu vực nội thành hiện hữu để thu hẹp dần các vùng nớc yếu cục bộ và tình trạng khan hiếm nớc ở các quận ven đô. Phát triển hệ thống cấp nớc ở các qụận mới, các trung tâm và khu công nghiệp ở ngoại thành. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng các nhà máy nớc Thủ Đức, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, phấn đấu đến năm 2005 đạt công suất cấp nớc 1,5 triệu m3/ngày đêm; giảm tỷ lệ thất thoát nớc xuống còn 25%; bảo đảm 90% số hộ dân nội thành đợc dùng nớc sạch.

Ngành xây dựng cần phát triển theo hớng tiếp thu, làm chủ các công nghệ xây dựng tiên tiến, kết hợp vật liệu truyền thống và vật liệu mới, đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà ở, các công trình cao tầng hiện đại, các công trình giao thông nông thôn và đô thị ở thành phố và các tỉnh trong vùng. Góp phần tạo nên bộ mặt kiến trúc hiện đại, văn minh và có tính dân tộc của thành phố.

áp dụng rộng rãi và sáng tạo các giải pháp hiện đại hóa với chi phí thấp, tạo năng lực cạnh tranh tổng hợp và liên kết xuất khẩu theo từng ngành. Thành phố tiếp tục và mở rộng chơng trình khuyến khích doanh nghiệp áp dụng rộng rãi các hệ thống chất lợng quốc tế ISO 9000, HACCP, GMP.

Xây dựng các chơng trình mục tiêu để phát triển mỗi ngành, trên cơ sở hợp tác giữa doanh nghiệp, quản lý Nhà nớc, giới khoa học và hoạt động giáo dục.

2/ Phát triển nông nghiệp và nông thôn:

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 2% của khu vực nông, lâm, thủy sản trong tổng giá trị GDP; trong đó nông nghiệp tăng 1,5%, lâm nghiệp giảm 2,5%, thủy sản tăng 4,5%.

Tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng: giảm tỷ lệ trồng trọt, tăng tỷ lệ chăn nuôi, thủy sản và dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, mở ra các loại hình kinh doanh dịch vụ phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí của nội thành và du khách. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo h ớng chuyển sang công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp năng suất cao. Phấn đấu đến năm 2005 cơ cấu của khu vực này nh sau: nông nghiệp chiếm 82,5%; thủy sản chiếm 16%; lâm nghiệp chiếm 1 ,5%.

Thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện diện tích đất nông nghiệp giảm bình quân hàng năm khoảng 800 - 1.000 ha và đặc điểm của vùng nông thôn ven đô thị lớn. Khuyến khích nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng giá trị kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh, nông sản sạch. Quy hoạch và xây dựng các vùng có điều kiện tự nhiên và thủy lợi tốt thành các vùng trồng cây công nghiệp, cây ăn trái, hoa, cây cảnh có năng suất cao, ổn định tơng đối lâu dài. Đầu t xây dựng một số khu vực chuyên giống cây trồng, vật nuôi có giá trị. Đầu t nâng cấp hoàn thiện các hệ thống công trình thủy lợi cho các vùng trồng cây chuyên canh, năng suất cao, các vùng nuôi trồng thủy sản, các vùng sản xuất muối. Giải

quyết tốt vấn đề ngập úng ngoại thành. Cung cấp nớc sạch sinh hoạt, vùng nông thôn ngoại thành, đồng thời tham gia giải quyết nguồn nớc ô nhiễm của thành phố. Dự kiến trong 5 năm sẽ chuyển khoảng 4.000 ha diện tích lúa một vụ, năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản hoặc trồng các loại cây khác có hiệu quả cao hơn. Giảm tỷ trọng trồng trọt xuống 37,6% trong cơ cấu nông lâm ng nghiệp.

Tạo điều kiện phát triển các mô hình sản xuất có hiệu quả nh kinh tế trang trại kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác. Khai thác tích cực tiềm năng nông nghiệp ngoại thành về rừng, về kinh tế v ờn nhằm tích cực bảo vệ môi trờng, tôn tạo cảnh quan và gắn phát triển nông thôn với du lịch sinh thái.

Về chăn nuôi, ngoài việc tiếp tục phát triển đàn bò sữa, heo, gà cần chuyển đổi mạnh cơ cấu chăn nuôi theo hớng sản xuất con giống tốt (heo, bò, gà) có chất lợng sản phẩm cao, có khả năng cạnh tranh ở thị tr- ờng trong nớc. Dự kiến đến năm 2005 ngành chăn nuôi chiếm khoảng 36% trong cơ cấu nông lâm ng nghiệp.

Tích cực phát triển dịch vụ nông nghiệp, phấn đấu đạt tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp 8,9% trong cơ cấu nông, lâm, ng nghiệp vào năm 2005.

Nâng cao năng lực đánh bắt hải sản xa bờ. Đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là con giống và kinh doanh con giống. Gắn khai thác, nuôi trồng với chế biến và tiêu thụ thủy hải sản, đặc biệt là chế biến xuất khẩu; tổ chức xây dựng cảng cá, trung tâm dịch vụ nghề cá để nâng cao năng lực và hiệu quả của ngành thủy sản. Dự kiến đến năm 2005 ngành thủy sản chiếm khoảng 16% trong cơ cấu nông lâm ng nghiệp. Đối với các vùng đã quy hoạch không phát triển nông nghiệp lâu dài, cần tổ chức hớng dẫn chuyển đổi nghề cho bà con nông dân theo hớng làm dịch vụ, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tại địa ph- ơng hoặc tại các nơi khác.

Tiếp tục chăm sóc, bảo vệ và phát huy tác dụng rừng phòng hộ, phủ xanh các vùng đã quy hoạch, trồng cây phân tán trên các trục giao thông để bảo vệ môi trờng và cảnh quan thành phố. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn Cần Giờ.

Quy hoạch và đầu t phát triển mạng lới giao thông nông thôn, nhà ở, hệ thống hạ tầng xã hội góp phần nâng cao đời sống vật chất văn hóa cho ngời dân ngoại thành và tích cực chuyển đổi cơ cấu lao động nông nghiệp, theo hớng:

1- Điện khí hóa phục vụ đời sống và sản xuất

2- Giải quyết cơ bản vấn đề úng ngập và đầu t thủy lợi hóa hoàn chỉnh cho vùng chuyên canh, vùng nuôi trồng năng suất cao và các đồng muối ở Cần Giờ.

3- Cung cấp nớc sạch và phát triển vệ sinh môi trờng nông thôn. 4- Cơ giới hóa và hiện đại hóa sản xuất và chế biến nông sản. 5- Nhựa hóa đờng giao thông và kiên cố hóa hệ thống cầu

6- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển dịch vụ, sản xuất công nghiệp và nông nghiệp năng suất cao.

3/ Phát triển dịch vụ:

Phát triển các ngành dịch vụ đa dạng, phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng theo giá trị gia tăng bình quân hàng năm các ngành dịch vụ khoảng 9,5%, tập trung cho 7 ngành thơng mại, du lịch (tốc độ tăng hàng năm là

(8%), vận tải, bu chính - viễn thông (12%), kinh doanh tài sản - t vấn (4,1%), tài chính-ngân hàng (8%) và công nghiệp phần mềm (trên 70%).

Về thơng mại, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thơng mại. Củng cố vị trí trung tâm thơng mại trong nớc và quốc tế. Khuyến khích phát triển mạng lới phân phối nội địa và hệ thống siêu thị. Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa thị trờng thành phố với thị trờng các địa phơng khác trong cả nớc, trớc hết là với các tỉnh Nam bộ. Phối hợp với Trung ơng và các ngành, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai thực hiện thơng mại điện tử ngay trong quá trình Việt Nam tham gia AFTA. Phấn đấu đạt tổng mức lu chuyển hàng hóa bán ra tăng khoảng 10%/năm.

Về du lịch, đa dạng hóa các hình thức tổ chức và nâng cao chất lợng của các sản phẩm du lịch, phát triển các loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa - thể thao; xây dựng ch ơng trình du lịch và các điểm du lịch hấp dẫn du khách trong và ngoài nớc. Từng bớc đa ngành du lịch Thành phố thực sự là một ngành công nghiệp với sản phẩm chất lợng cao, có khả năng cạnh tranh đợc với các trung tâm du lịch của các nớc trong khu vực.

Phát triển và hiện đại hóa mạnh mẽ dịch vụ tài chính - ngân hàng (bao gồm cả kiểm toán, đầu t , bảo hiểm; chú trọng ứng dụng công nghệ tin học), kinh doanh tài sản - t vấn, dịch vụ vận vải và bu chính - viễn thông tơng xứng với vị trí trung tâm kinh tế và văn hóa của thành phố; từng b ớc mở rộng và vơn ra thị trờng thế giới.

Đặc biệt đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa các dịch vụ thanh toán cho doanh nghiệp, các tổ chức và dân c, góp phần làm cho phơng thức giao dịch của thành phố theo kịp sự phát triển của khu vực.

Công nghiệp phần mềm vừa hớng tới nhu cầu thị trờng trong nớc (doanh số năm 2005 khoảng 250 triệu USD) và vừa đặc biệt phát triển mạnh qua xuất khẩu dịch vụ và lao động. Hình thành bớc đầu công nghiệp phần mềm là một ngành kinh tế chủ lực của thành phố và tập trung xây dựng Công viên phần mềm Quang Trung.

Về giao thông, nâng cấp và hoàn thiện một bớc các tuyến đờng vành đai và các trục đờng chính xuyên tâm. Tập trung nâng cấp các tuyến giao thông chính khu vực 12 quận nội thành cũ; bao gồm mở rộng mặt đ ờng, cải tạo hệ thống giao lộ và lắp đặt hệ thống tín hiệu điều khiển; bảo đảm đạt yêu cầu đồng bộ về tải trọng. Xây dựng và nâng cấp các tuyến giao thông nối với các khu công nghiệp, khu chế xuất. Xây dựng bãi đỗ xe cho một số trung tâm hành chính và trung tâm thơng mại, xây dựng các bãi đậu xe tại các cửa ô để tránh xe tải vào thành phố nhằm giảm ách tắc giao thông. Xây dựng hệ thống đờng trục Bắc- Nam, Đại lộ Đông Tây và hầm Thủ Thiêm, hoàn thành các tuyến vành đai trong và ngoài thành phố. Xây dựng các cảng sông, các tuyến đờng thủy. Chuẩn bị xây dựng tuyến đờng sắt trên cao nội đô. Nâng cao năng lực vận tải hành khách công cộng nội thành, bảo đảm đến năm 2005 đáp ứng khoảng 15 - 25% nhu cầu.

Về bu chính viễn thông, tiếp tục mở rộng tổ chức mạng lới bu cục 3 cấp và mở rộng mạng lới đại lý bu điện. Mở rộng mô hình các điểm Bu diện văn hóa xã ở các huyện ngoại thành. Phấn đấu đến năm 2005 đạt chỉ tiêu 28.000 ngời/bu cục. Tiếp tục hiện đại hóa mạng viễn thông về công nghệ và dịch vụ. Tiếp tục đầu t theo chiều rộng và sâu trên các lĩnh vực cung cấp, khai thác, quản lý và điều hành mạng viễn thông. Phấn đấu đến năm 2005 đạt chỉ tiêu 1.600.000 máy trên toàn thành phố.

Xây dựng các chơng trình mục tiêu để phát triển các ngành dịch vụ trên cơ sở liên kết hợp tác giữa các

doanh nghiệp, cơ quan quản lý Nhà nớc, giới khoa học và hoạt động giáo dục.

4/ Phát triển hợp tác kinh tế với nớc ngoài:

Nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập trên cơ sở tạo ra u thế cạnh tranh tổng hợp, tạo môi trờng hấp dẫn và ổn định để thu hút vốn đầu t nớc ngoài, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thực hiện các cam kết song phơng và đa phơng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w