Phát triển giáo dục và đào tạo:

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 36 - 38)

- Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới:

6/ Phát triển giáo dục và đào tạo:

Tiếp tục quán triệt quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển vợt bậc giáo dục và đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn xã hội tri thức. Tạo điều kiện cho mọi ngời có thể học tập suốt đời trên cơ sở nguồn ngân sách nhà nớc và đẩy mạnh xã hội hóa về giáo dục đào tạo.

Củng cố kết quả phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ, phấn đấu hoàn thành phổ cập bậc trung học cơ sở vào năm 2002 và phổ cập phổ thông trung học cho khu vực nội thành vào năm 2005 và triển khai từng bớc phổ cập bậc phổ thông trung học để hoàn thành phổ cập 2010, trên toàn địa bàn thành phố. Thực hiện phân luồng học sinh vào các trờng phổ thông trung học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề sau khi tốt nghiệp bậc trung học cơ sở và phổ thông trung học. Kết hợp chủ trơng các trờng công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống giáo dục với chủ trơng đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, phấn đấu đến năm 2005 đạt mục tiêu các trờng bán công, dân lập và t thục chiếm tỷ lệ ỷ các cấp học: giáo dục mầm non (khu vực nội thành)

- đại bộ phận, tiểu học l0 - 15%, trung học cơ sở - 40%, phổ thông trung học - trên 50%. Có kế họach và định hớng đào tạo đội ngũ giáo viên các cấp để tránh tình trạng vừa thừa, vừa thiếu nh hiện nay. Đa tin học và tăng cờng ngoại ngữ trong các nhà trờng để thiết thực chuẩn bị cho hội nhập.

Quy hoạch và sắp xếp lại mạng lới các trờng dạy nghề do thành phố quản lý Tập trung đầu t cho 2 trờng dạy nghề chính quy có quy mô lớn theo hớng đào tạo chuyên môn sâu, hiện đại một số ngành nghề chủ lực đáp ứng nhu cầu của các khu chế xuất, khu công nghiệp. Sửa chữa và tăng cờng thiết bị cho các trờng dạy nghề khác. Chuyển các trung tâm dạy nghề thành các trờng dạy nghề quận huyện trực tiếp quản lý. Hỗ trợ đầu t cho các trung tâm dạy nghề mới thành lập để tạo điều kiện cho học viên có thể tự tạo việc làm sau khi học xong. Thực hiện xã hội hóa công tác dạy nghề. Hỗ trợ các cơ sở dạy nghề t nhân phát triển lành mạnh. Thực hiện liên kết, phối hợp chặt chẽ với các trờng dạy nghề trung ơng đóng trên địa bàn để tận dụng năng lực của các cơ sở này. Bên cạnh đó chú trọng việc đào tạo tay nghề để thực hiện tốt nhiệm vụ đây mạnh xuất khẩu lao động.

Khuyến khích các doanh nghiệp mở trờng lớp dạy nghề bên cạnh xí nghiệp, tham gia vào quá trình đào tạo nghề tnông qua thực tập, bồi dỡng ngắn hạn và đóng góp một phần kinh phí cho việc đào tạo nhân lực.Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và hợp tác giáo dục với các n ớc để tăng nguồn lực phát triển sự nghiệp đào tạo. Đồng thời tạo điều kiện để ngành giáo dục-đào tạo có điều kiện và vốn để thực hiện các dự án về trờng học.

Phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo quy hoạch phát triển và liên kết với các Tr ờng Đại học, Cao đẳng trên địa bàn thành phố đào tạo các chuyên gia công nghệ, khoa học phục vụ phát triển kinh tế, xã hội của thành phố và khu vực từng bớc hình thành khu giáo dục phát triển so với các nớc trong khu vực. Phấn đấu đến 2005 có đủ giáo viên cho mọi bậc học, cấp học.

Tiếp tục thực hiện chơng trình bồi dỡng l.000 giám đốc doanh nghiệp, triển khai chơng trình đào tạo 300 tiến sĩ và thạc sĩ, phấn đấu đến năm 2005 đạt mức 40% lao động qua đào tạo nghề, 15% lao động có tay nghề bậc 3/7.

7/ Y tế :

Toàn ngành y tế và từng cơ sở y tế phải nhanh chóng phát triển theo hớng chuẩn hóa, cả về tổ chức lẫn quy trình hoạt động, nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả của từng dịch vụ, nâng cao năng lực phục vụ và đảm bảo thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khỏe, nhất là cho ngời nghèo, ngời trong diện chính sách, vùng căn cứ địa.

Ngành y tế thành phố sẽ tiếp tục thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc là: tăng cờng chăm sóc sức khỏe ban đầu, dự phòng tích cực và chủ động, không chế dịch bệnh, nâng cao sức khỏe toàn dân và phát triển các trung tâm chuyên khoa sâu, kỹ thuật cao, nâng cao chất lừợng và hiệu quả các dịch vụ y tế.

Theo hớng đó, sẽ tiếp tục củng cố và tăng cờng mạng lơi y tế cơ sở (phờng-xã, cơ quan xí nghiệp và trờng học), phát triển mạng lới nhân viên sức khỏe cộng đồng. Phát huy vai trò mạng lới y tế cơ sở trong chăm sóc y tế cho ngời nghèo, nguời có thẻ bảo hiểm y tế và mở rộng địch vụ chăm sóc y tế tại nhà.

Khống chế không để dịch lớn xảy ra trên địa bàn thành phố. Giảm số mắc bệnh và tử vong do các bệnh nguy hiểm (sốt rét, tả, thơng hàn, sốt xuất huyết, viêm não., màng não, ....). thanh toán bệnh bại liệt, uốn ván sơ sinh và bệnh phong. Ngăn chặn tốc độ phát triển của dịch HIV/AIDS, lao. Hình thành các ch ơng trình sức khỏe mới đáp ứng nhu cầu phòng chống các bệnh của một nớc phát triển (ung th, tim mạch, các bênh do dinh dỡng, nội tiết...).

Tập trung sắp xếp lại ngành dợc: củng cố các doanh nghiệp Nhà nớc, đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa các doanh nghiệp, đầu t-cơ sở vật chất và kỹ thuật nhằm nâng cao chất lợng dợc phẩm, đạt tiêu chuẩn quản lý

chất lợng GMP. Phát triển các cơ sở sản xuất, sửa chữa, bảo trì thiết bị y tế, từng bớc hình thành ngành công nghiệp thiết bị y tế của Việt Nam. .

Phát triển các chuyên khoa sâu, xây dựng các Trung tâm y tế kỹ thuật cao, ứng dụng các thành tựu y học của thế giới trong chẩn đoán và điều trị bệnh. Xây dựng hệ thống y tế theo từng chuyên khoa, khuyến khích phát triển y học cổ truyền, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân, giải quyết cơ bản tình trạng quá tải hiện nay, nâng cao chất lợng khám chữa bệnh của toàn hệ thống y tế và théo kịp trình độ của các nớc tiên tiến trong khu vực.

Đẩy mạnh thực niện chủ trơng xã hội hóa hoạt động y tế, phát. triển bảo hiểm y tế tự nguyện, đa chăm sóc sức khỏe đến từng gia đình, phát triển các mô hình đa dạng hóa các loại hình khám chữa bệnh (kể cả đối với cơ sở y tế Nhà nớc thông qua khai thác các nguồn vốn kích cầu, ODA hoặc các loại hình bán công, ....), các mô hình đa dạng tổ chức và hoạt động từ thiện, nhân đạo nhằm giúp đỡ cho bệnh nhân nghèo,...

Tăng cờng giáo dục về y đức, xây dựng các chơng trình hành động cụ thể nhằm nâng cao y đức của ngời thày thuốc.

Xây dựng và thực hiện tốt quy hoạch phát triển ngành y tế thành phố Hồ Chí Minh.

8/ Môi trờng:

Hoàn thành và triển khai chiến lợc quản lý môi trờng thành phố nhằm giảm ô nhiêm, quản lý và xử lý các loại chất thải trong sinh hoạt và sản xuất dịch vụ nâng cao chất lợng nớc, không khí, khống chế nguy cơ sự cố môi trờng. Triển khai mạnh mẽ và triệt để chơng trình giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, mở rộng phạm vi áp dụng sản xuất sạch, xây dựng nhà máy xử lý chất thải công nghiệp và chất thải độc hại. Hoàn thiện hệ thống giám sát và dự báo môi trờng.

Triển khai các dự án thoát nớc khu vực xử lý tình trạng ngập nớc, duy tu sửa chữa hệ thống cống hiện hữu. Cải tạo, nạo vét một số kênh rạch kết hợp vừa phát triển giao thông thủy vừa thoát n ớc nh Tàu Hủ - Lò Gốm, Văn Thánh, Tân Hóa-Ông Buông- Lò Gốm, rạch Hàng Bàng. Hoàn thành cải tạo kênh Nhiêu Lộc T'hị Nghè giai đoạn 2.

Giải quyết triệt để vấn đề thu gom và xử lý rác trên cơ sở cơ giới hoá và hiện đại hóa một b ớc các trang thiết bị và nâng cao ý thức tự giác giữ gìn vệ sinh công cộng của ngời dân. Giải quyết thu gom rác của l00% các hộ trong khu vực đô thị hoá. Phân loại và có biện pháp xử lý phù hợp để vừa hạn chế ô nhiễm môi trờng và tận dụng đợc các chất thải. Giải tỏa nhà vệ sinh trên kênh rạch. Tiếp tục vận động t nhân đầu t xây dựng và khai thác nhà vệ sinh công cộng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w