- Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới:
1/ Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong việc nâng cao hiệu quả quản lý kinh tế của hệ thống chính quyền cấp thành phố và quận huyện:
cấp thành phố và quận huyện:
1.1- Đối với công tác kế hoạch hóa và quy hoạch: Công tác kế hoạch hóa cần đợc đổi mới theo tinh thần: tăng cờng khâu phân tích thị trờng và dự báo, kết hợp chặt' chẽ giữa cơ quan quản lý Nhà nớc (Sở Kế hoạch và Đầu t, các ngành), cơ quan thống kê, đại diện các doanh nghiệp và cơ quan nghiên cứu khoa học để xây dựng các dự báo và kịch bản phát triển, thiết kế các chính sách và ch ơng trình hợp tác giữa các bên. Trên cơ sở đó làm cho các kế hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực và các địa bàn có tính khả thi và hiệu quả cao.
Định kỳ hàng năm, các kế hoạch, quy hoạch phát triển phải đợc đối chiếu với thực tiễn, rà soát và điều chỉnh cho phù hợp. Thực hiện dân chủ và khoa học hơn trong công tác lập kế hoạch, để các kế hoạch đ a ra đợc khả thi và hiệu quả hơn là hớng đổi mới của công tác kế hoạch hóa.
1.2- Xác định rõ và phân cấp thực hiện các nội dung quản lý kinh tế trên địa bàn thành phố: Một cách khái quát, quản lý của Nhà nớc trên địa bàn gồm 7 nội dung sau:
1- Xây dựng định hớng, kế hoạch phát triển .kinh tế-xã hội, các chế độ, chính sách và khuyến khíctl đầu t một cách hợp lý.
2- Kiểm tra giám sát việc thực hiên pháp luật trên địa bàn, ngăn chặn việc cạnh tranh không hợp pháp. 3- Dự báo nhu cầu, giá cả, thị trờng quốc gia và quốc tế để giúp các doanh nghiệp tự hoạch định kế hoạch đầu t hợp lý, giảm rủi ro và lãng phí xã hội.
4- Phối hợp liên kết nỗ lực cúa các doanh nghiệp, các đơn vị khoa học và giáo dục, các cơ quan quản lý Nhà nớc để xây dựng các chơng trình hành động liên kết để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, giải quyết các vấn đề bức xúc với xã hội hoặc doanh nghiệp.
5- Hỗ trợ ngời tiêu dùng đánh giá chất lợng sản phẩm và dịch vụ, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và quyền lợi của ngời tiêu dùng đợc bảo vệ.
6- Đảm bảo môi trờng xã hội an toàn, ổn định cho hoạt động của doanh nghiệp và mọi ngời dân. 7- Đầu t cho các dịch vụ cần thiết của xã hội mà trớc mắt cha hấp dẫn đối với các nhà đầu t t nhân.
Bảy nội dung nói trên đợc thực hiện đầy đủ ở cấp thành phố, còn ở cấp quận huyện sẽ tập trung vào 6 nhiệm vụ trừ nhiệm vụ thứ 3.
1.3- Xây dựng và sử dụng có hiệu quả ngân sách thành phố và quận-huyện nh một công cụ quan trọng để thúc đẩy, dẫn dắt đầu t, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát trển xã hội:
l/ Đảm bảo tổng chi từ ngân sách thành phố cho đầu t có độ lớn cần thiết để có thể chi phối hớng phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế'của xã hội.
2/ Xác định cơ cấu chi hợp lý vào các lĩnh vực có tác dụng điều tiết phát triển và đầu t của xã hội nh: - Đầu t trực tiếp cho một số dự án, công trình trọng điểm mà các doanh nghiệp không muốn hoặc không có khả năng đầu t hoặc đa ra các chính sách đòn bẩy về tài chính để kêu gọi đầu t của toàn xã hội (u đãi lãi suất vay, giảm giá thuê đất, hỗ trợ một phần chi, quỹ khen thởng...).
- Khuyến khích doanh nghiệp tự đổi mới công nghệ ở các ngành cần nâng cao hiệu quả cạnh tranh, tạo thu nhập lớn cho thành phố (thực phẩm chế biến, du ]ịch, nhựa-cao su, dệt,...).
- Nâng cao trình độ quản lý của các doanh nghiệp (hỗ trợ đào tạo các chủ doanh nghiệp). - Xúc tiến đầu t và xúc tiến mậu dịch trên diện rộng với sự tham gia của các doanh nghiệp. - Xây dựng hạ tầng thông tin cho kinh tế thành phố.
- Triển khai chơng trình hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Đầu t phát triển khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu công nghiệp phần mềm.
- Hỗ trợ bồi dỡng và đào tạo nhân tài, đặc biệt là đào tạo các nhà khoa học công nghệ đầu đàn của thành pnố cho 15 năm sắp đến.
1.4- Có nhận thức và cơ chế mới nhằm giúp cho các doanh nghiêp Nhà nớc thực sự hoạt động có hiệu quả cao, góp phần điều chỉnh sự phát triển của nền kinh tế theo định hớng của Đảng và Nhà nớc:
1- Đẩy mạnh việc sắp xếp lại và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc theo hớng trong 5 năm tới, giảm số lợng doanh nghiệp nhà nớc thông qua các hình thức sáp nhập, giải thể, phá sản, cổ phần hóa, giao, bán, khoán, cho thuê. Các sở, ngành, quận-huyện sẽ không quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh; các doanh nghiệp này sẽ đợc tập trung vào các Tổng Công ty. Không còn doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vốn dới 10 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích chỉ đợc giữ lại trên một số lĩnh vực nhất định, mỗi quận, huyện chỉ có một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích trên địa bàn. Một số doanh nghiệp công ích sẽ chuyển sang doanh nghiệp nh(i nởc hoạt động kinh doanh và thực hiện hợp đồng sản xuất và cung cấp sản phẩm theo đơn đặt hàng của Nhà nớc.
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh doanh có vốn trên 10 tỷ đồng sẽ giữ lại một số doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc ởnhững ngành và lĩnh vực cần thiết để tập trung củng cố tổ chức và hoạt động kinh doanh.
2- Tài sản Nhà nớc góp vốn vào các doanh nghiệp Nhà nớc là tài sản của nhân dân mà Nhà nớc thay mặt kinh doanh và quản lý. Để việc kinh doanh có hiệu quả, Giám đốc doanh nghiệp cần làm việc và đợc trả l- ơng theo nguyên tắc kinh doanh: làm cho doanh nghiệp càng lời thì thu nhập của Giám đốc càng cao, làm ăn thua lỗ thì phải chịu trách nhiệm cá nhân. Theo hớng đó các Giám đốc doanh nghiệp Nhà nớc cần làm việc theo chế độ hợp đồng làm giám đốc với cơ quan đại diện Nhà nớc. Hợp đồng ghi rõ quyền hạn, nghĩa vụ và quyên lợi của Giám đốc và cơ quan Nhà nớc đại diện.
3- Cần hoàn thiện mối quan hệ pháp lý giữa các Công ty thành viên và Tổng Công ty khắc phục tình trạng mâu thuẫn pháp lý trong nội bộ Tổng Công ty hiện nay: mỗi Công ty thành niên là một đơn vị kinh doanh
có t cách pháp nhân độc lập, lại chịu sự chỉ huy trực tiếp của Tổng Công ty là một đơn vị kinh doanh có t cách pháp nhân độc lập. Nếu các Công ty thành viên là các đơn vị kinh doanh có t cách pháp nhân độc lập, thì quan hệ với các đơn vị thành viên khác trong Tổng Công ty là quan hệ thỏa thuận giữa các bên nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp của Tổng Công ty và sự hỗ trợ có hiệu quả cho mỗi Công ty thành viên.
4- Cần có một cơ quan Nhà nớc đủ mạnh và có trách nhiệm thực sự quản lý tài sản của Nhà nớc đã đa vào kinh doanh ở các doanh nghiệp Nhà nớc. Tổ chức này phải định giá đợc hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp và Nhà nớc phải có chế độ tài chính khuyến khích và bắt buộc tổ chức này làm tròn chức năng của mình.
2/ Kiên quyết cải cách bộ máy hành chính và cải cách chế độ tiền lơng và thu nhập.
* Trên cơ sở tổng kết việc cải cách bộ máy hành chính vừa qua và phát huy sáng kiến của nhân dân, tiếp tục cải cách một cách cơng quyết, có hiệu quả bộ máy hành chánh cấp thành phố, quận - huyện và phờng - xã trên các lĩnh vực: tổ chức, biên chế, thủ tục hành chính, phân công phân cấp theo hớng tăng cờng trách nhiệm của tổ chức và cá nhân, xóa bỏ cho đợc các hiện tợng tiêu cực. Đẩy mạnh việc áp dụng tin học trong quản lý hành chính, tiến kịp trình độ tin học trong quản lý so với các: nớc trong khu vực vào năm 2005. * Thực hiện nghiêm túc và nhanh chóng cải cách chế độ tìền lơng theo quyết định của Chính phủ, làm cho lơng thực sự là thu nhập chính để sống và phát triển của mỗi ngời công chức, thởng là một thớc đo cho sự đóng góp xuất sắc cúa công chức
3/ Xã hội hóa mạnh mẽ đầu t, huy động có hiệu quả nguồn vốn của xã hội và năng lực quản lý của các nhà quản lý chuyên nghiệp cho phát triển giáo dục, y tế khoa học-công nghệ, văn hóa và phát triển hạ tầng kỹ
thuật:
Việc xã hội hóa đầu t vào các lĩnh vực trên theo các nguyên tắc sau:
* Cho phép các tổ chức, cá nhân đầu t vào các dịch vụ t vấn và đợc thu phí một thời gian nhất định khi đa vào khai thác.
* Nhà nớc có thể khuyến khích việc đầu t trên bằng một số chính sách u đãi nh: giảm giá thuê đất, cho vay với lãi suất u đãi.
* Nhà nớc kiểm soát việc đầu t nói trên bằng cách: cấp phép cho đầu t, xác định thời hạn đợc thu phí, xác định nguyên tắc, xác định mc phí đợc thu, kiểm tra việc chấp hành luật pháp và giấy phép đầu t.
4/ Phát triển và nâng cao hiệu quả của thị trờng lao động, thị trờng sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ, thị trờng bất động sản và thị trởng nông sản ở thành phố và các tỉnh Nam bộ, tiến tới triển khai thơng mại điện tử.
Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với các tỉnh Nam bộ hình thành các trung tâm thông tin về thị trờng lao động, thị trờng sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ, thị trờng bất động sản và thị trờng nông sản, cung cấp định kỳ thông tin và dự báo về các thị trờng này cho nhân dân qua báo chí, truyền hình của địa phơng, tiến tới hình thành mạng thông tin thị trờng giữa các tỉnh phía Nam.
Phối hợp với các cơ quan Trung ơng và các tỉnh phía Nam, thành phố khẩn trơng chuân bị về đào tạo, thiết bị mạng, và hệ thống thanh toán điện tử để thực hiện thơng mại điện tử vào năm 2003 ngay trong quá trình Việt Nam tham gia AFTA.
5/ Triển khai chơng trình phát hiện, bồi dỡng và dào tạo nhân tài trong khoa học, nghệ thuật, kỹ thuật và quản lý.
* Có Chơng trình cấp thành phố để phát hiện, bồi dỡng, đào tạo và sử dụng nhân tài trong các lĩnh vực khoa học nghệ thuật, kỹ thuật và quản lý.
* Dành một. khoản ngân sách. thỏa đáng của thành phố để triển khai chơng trình bồi dỡng và đào tạo nhân tài. Trớc mắt, tử nay đến năm 2005, cần đào tạo 300 tiến sĩ và thạc sĩ trẻ xuất sắc cho thành phố Hồ Chí Minh.
6/ Phát động trong thanh niên và mọi tầng lớp xã hội phong trào thi đua lao động sáng tạo.
* Tuyên truyền rộng rãi trong thanh niên và mọi tầng lớp nhân dân về thời cơ và thách thức đối với vận mệnh quốc gia và thành phố trong đầu thế kỷ 2 l. Khơi dậy tinh thần, ý chí quyết tâm không cam chịu để dân nghèo, nớc lạc hậu.
* Giới thiệu sâu rộng các gơng lao động sáng tạo, thành công trong sự nghiệp của mọi giới, mỗi lĩnh vực, các công trình khoa học, công trình văn hóa có ý nghĩa lớn đối với thành phố.
7/ Xây dựng các chơng trình mục tiêu để phát triển các ngành kinh tế chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh, Hoàn thành l0 công trình trọng điểm của thành phố 2001 - 2005.
* Từ nay đến đầu năm 2001, chính quyền thành phố cùng các nhà khoa học, nhà giáo dục, các doanh nghiệp thuộc 16 ngành 'kinh tế chủ lực của thành phố hợp tác xây dựng ch ơng trình mục tiêu phát triển ngành của mình cho thời kỳ 2001 - 2005. Mục tiêu chơng trình, các giải pháp thực hiện, cách quản lý hơng trình đợc bàn bạc và thỏa thuận giữa bốn bên tham gia, làm cho chơng trình có tính khả thi và hiệu quả cao. Mục tiêu chơng trình bao gồm quy mô và tốc độ phát triển ngành, các sản phẩm chủ lực, dự kiến xuất khẩu. Các giải pháp gồm liên kết nghiên cứtl thị trờng trong và ngoài nớc, liên kết tiếp thị và xuất khẩu hình thành các trung tâm t vấn và quản lý chuyên ngành, phối hợp đào tạo nhân lực, thực hiện chế độ thông tin giữa các doanh nghiệp và chính quyền' thành phố, thực hiện thơng mại điện tử, bảo vệ sở hữu trí tuệ. * Để góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2001 - 2005, thành phố Hồ Chí Minh xác định có 12 chơng trình và công trình trọng điểm cần thực hiện sau:
1. Chơng trình công viên phần mềm Quang Trung và khu công nghệ cao. 2. Chơng trình phát triển nguồn nhân lực.
3. Chơng trình nớc sạch cho sinh hoạt của ngời dân. 4. Chơng trình xử lý rác.
5. Chơng trình chống kẹt xe nội thị
6. Chơng trình chống ngập nớc nội thị trong mùa ma. 7. Chơng trình giống cây, giống con chất lợng cao.
8. Chơng trình di dời và tái định c l0 ngàn hộ dân sống trên và ven kênh rạch. 9. Chơng trình thực hiện mục tiêu 3 giảm: ma túy, mại dâm và tội phạm.
10. Công trình khu tởng niệm các Vua Hùng trong công viên lịch sử văn hóa dân tộc. 11. Công trình Đại lộ Đông Tây và đờng hầm Thủ Thiêm.
l2. Công trình Công viên văn hóa - Tháp Truyền hình.