Dự báo khả năng huy động nguồn lực 5 năm 2001-2005 1 Dự báo về khả năng tích lũy và tiêu dùng:

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 30 - 31)

1. Dự báo về khả năng tích lũy và tiêu dùng:

Trong 5 năm 2001 - 2005, tổng GDP vào khoảng 530.000 tỷ đồng (theo giá năm 2000), tơng đơng 37,8 tỷ USD; tổng quỹ tiêu dùng cuối cùng dự báo tăng khoảng 9%/năm, tỷ lệ đầu t có khả năng tăng lên 38% GDP.

2. Dự báo về khả năng thu hút nguồn vốn từ bên ngoài:

Với việc đổi mới các cơ chế chính sách thu hút vốn nớc ngoài, thì có thể tăng nhanh khả năng thu hút nguồn vốn nớc ngoài trong 5 năm tới.

- Khảnăng thu hút nguồn vốn ODA:

Các dự án ODA đã cam kết nhng cha giải ngân đợc chuyển sang khoảng 500 triệu USD, dự kiến có thể vận động cam kết trong 5 năm tới khoảng 400 triệu USD. Với chủ trơng đẩy mạnh xúc tiến tìm nguồn vốn ODA cho các dự án đã và đang hoàn thành thông qua các chơng trình ODAP, CDS và JICA, đồng thời với quá trình nâng cao năng lực tiếp nhận và triển khai các dự án ODA; dự kiến trong 5 năm 200l-2005 thành phố có thể thực hiện khoảng 850 triệu USD vốn ODA, tơng đơng l2.300 tỷ đồng (giá năm 2000).

Khả năng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài:

Các dự án nớc ngoài đã đợc cấp phép cha thực hiện từ các năm trớc chuyển qua khoảng 3,7 tỷ USD, dự kiến các dự án mới có thể cấp phép thêm khoảng 2,5 tỷ USD, dự kiến phần vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện trong kỳ kế hoạch khoảng 2,l tỷ USD: tơng đơng trên 30.000 tỷ đồng (giá năm 2000).

Ngoài ra còn có nhiều khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra rlớc ngoài và vay thơng mại để đầu t trung dài hạn.

3. Dự báo về thu chi ngân sách:

Dự kiến trong 5 năm 200l - 2005, thu nội địa trên địa bàn là 82.382 tỷ đồng, chiếm khoảng 49% tổng thu trên địa bàn, tăng bình quân hàng năm gần 7,2%.

Dự kiến chi ngân sách địa phơng trong 5 năm là 22.582 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm khoảng 4,9%; chi đầu t phát triển 8.58 l tỷ đồng, chiếm 38% chi ngân sách; chi thờng xuyên l2.872 tỷ đồng chiếm 57% chi ngân sách; dự phòng và bổ sung quỹ dự trữ tài chính thành phố chiếm 5%.

4. Dự báo vốn đầu t phát triển:

- Về nhu cầu:

Hệ số suất đầu t (ICOR) năm 1996 là 2,79; năm 2000 là 2,86; bình quân 1996-2000 là 3,6. Dự kiến trong 5 năm tới, do phải tiếp tục đầu t các công trình cơ sở hạ tầng và đầu t để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu t đổi mới thiết bị công nghệ nên hệ số suất đầu t có thể tăng lên. Mặt khác, việc áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả đầu t có thể làm giảm hệ số suất đầu t. Dự kiến ICOR 3,5.

Nh vậy, để đảm bảo thực hiện mục tiêu tăng trởng GDP là 11%/năm trong suốt thời kỳ 2001 - 2005, cần phải có nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản khoảng 205.000 tỷ đồng, tơng đơng 14,6 tỷ USD. Đây là một thách thức rất lớn vì trong đó nguồn vốn cha cân đối đợc chiếm 23% tổng vốn đầu t (tơng đơng 47.200 tỷ đồng, xem bảng 10).

Bảng 10 - Cân đối nguồn vốn đầu ttoàn xã hội thời kỳ 2001 - 2005

Nguồn vốn đầu t Năm 2000 Giai đoạn 2001 - 2005

Tỷ đồng Cơ cấu (%) B/q năm (tỷ

đồng)

Cơ cấu % Tổng 5 năm

(tỷ đồng)

1- Vốn ngân sách Trong đó:

- Ngân sách địa phơng - Ngân sách Trung ơng

2.994 2.669 325 15,2 13,5 1,7 3.100 2.600 500 7,6 6,3 1,2 15.500 13.000 2.500 2- Vốn DNNN 4.518 22,9 5.000 12,2 25.000 3- Vốn tín dụng 1.107 5,6 4.000 9,8 20.000 4- Vốn DN ngoài QD 2.574 13,1 5.000 12,2 25.000 5- Vốn đầu t khác 3.012 15,3 6.000 14,6 30.000 6- Vốn đầu t FDI 4.940 25,1 6.000 14,6 30.000 7- Vốn ODA 556 2,8 2.460 6 12.300 8- Vốn cha cân đối đợc 9.440 23 47.200 Tổng cộng 19.701 100,0 41.000 205.000

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w