Thành phố Hồ Chí Minh sẽ có khoảng 7 triệu ngời vào năm 2010. Thu nhập đầu ngời trên 3000 USD/năm (hiện nay là 1365 USD theo giá 1994). Thành phố là một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa của khu vực Đông Nam á. Cơ cấu kinh tế của thành phố là dịch vụ và công nghiệp, trong đó nổi bật là các ngành tài chính thơng mại, du lịch, khoa học công nghệ, giáo dục, bu chính-viễn thông, công nghiệp phần mềm, cơ khí chế tạo, xây dựng, vận tải, điện tử, hóa chất, nhựa-cao su, thực phẩm chế biến.
Hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông, hệ thống mạng thông tin đạt trình độ phát triển cao nh các nớc trong khu vực. Phần lớn số hộ có máy tính và điện thoại. Văn hóa dân tộc đợc bảo tồn và phát triển.
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố xanh, phát triển bền vững, một thành phố khỏe và đổi mới mỗi ngày.
B. MụC TIÊU Và NHIệM Vụ PHáT TRIểN CủA Kế HOạCH Kinh Tế - Xã HộI GIAI ĐOạN 2001 - 2005: Kinh Tế - Xã HộI GIAI ĐOạN 2001 - 2005:
1/ Mục tiêu tổng quát:
Đạt mức tăng trởng cao và bền vững, với mức tăng GDP bình quân 11%/năm. Tạo sự chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế thành phố theo hớng hình thành các ngành sản xuất và dịch vụ có sức cạnh tranh và giá trị gia tăng cao. Hình thành cơ chế quản lý kinh tế phù hợp vởi thời kỳ hội nhập, toàn cầu hóa l/à vi trí trung tâm của thành phố nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp để phát triển nhanh cùng cả nớc. Phát triển mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục, hạ tầng công nghệ thông tin - viễn thông, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống nghiên cứu và ứng dụng khoa học và công nghệ.
Tạo chuvển biến lớn trong việc nâng cao đời sống văn hóa của nhân dân thành phố, trong giải quyết vấn đề nhà ở, việc làm và khắc phục các tệ nạn xã hội. Quản lý đô thị văn minh, bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh trật t và ổn định chính trị.
2/ Quan điểm phát triển và các nhiệm vụ chủ yếu:
2.1-Nhằm tạo động lực mới để phát triển nhanh kinh tế trong giai đoạn 2001- 2010, cần hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế của thành phố theo hớng: quản lý kinh tế của thành phố theo hớng:
+ Phát huy vai trò thúc đẩy tăng trởng, nâng cao hiệu quả kinh doanh của cạnh tranh lành mạnh.
+ Tạo động lực cho phát triển qua sự liên kết và hợp tác giữa chính quyền, giới doanh nghiệp, hoạt động khoa học - công nghệ và hoạt động giáo dục - đào tạo.
+ Phát huy vai trò vị trí trung tâm nhiều mặt của thành phố, liên kết hợp tác với các tỉnh để đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế của thành phố và của cả khu vực.
+ Thực hiện chức năng định hớng và dẫn dắt phát triển kinh tế bằng một hệ thống các công cụ quản lý phù hợp.
+ Đẩy mạnh xã hội hóa đầu t cho giáo dục, y tế, văn hóa, khoa học-công nghệ và phát triển hạ tầng kỹ thuật của thành phố.
+ Khuyến khích áp dụng rộng rãi và sáng tạo các phơng pháp hiện đại hóa với chi phí thấp và cạnh tranh bằng u thế tổng hợp.
2.2- Phát huy sáng tạo, tận dụng thời cơ, khai thác lợi thế của thành phố để tập trung sức xây dựng 16 ngành chủ lực của thành phố là: Chế biến thực phẩm, cơ khí điện tử, hóa chất, nhựa-cao su, dệt, may, giày ngành chủ lực của thành phố là: Chế biến thực phẩm, cơ khí điện tử, hóa chất, nhựa-cao su, dệt, may, giày da, xây dựng, vận tải, du lịch, thơng mại, công nghiệp phần mềm, bu chính -viễn thông, kinh doanh tài sản - t vấn và tài chính - ngân hàng.
Trong đó bốn ngành công nghiệp phần mềm, bu chính-viễn thông, cơ khí, tài chính-ngân hàng và hoạt động xuất khẩu phải có bớc phát triển với tốc độ cao.
2.3-Tăng năng suất lao động trong nông nghiêp giá trị gia tăng do một lao động tạo ra trong một năm gấp khoảng 1,5 lần là một đòi hỏi cấp bách, trên cơ sở cơ cấu lại cây trồng, vật nuôi, ứng dụng khoa học công khoảng 1,5 lần là một đòi hỏi cấp bách, trên cơ sở cơ cấu lại cây trồng, vật nuôi, ứng dụng khoa học công nghệ, hiện đại hóa sản xnất nông nghiệp, phát triển mạnh chế biến, khai thác thế mạnh của một trung tâm khoa học-công nghệ là trung tâm thơng mại của thành phố và đặc thù của nông nghiêp đô thị lớn.
2.4- Hệ thống giáo dục, từ phổ thông tới đại học, bao gồm cả dạy nghề, phải có bớc phát triển mới, mạnh mẽ, chuẩn bị cho ngời dân thành phố làm chủ trong thời đại xã hội tri thức. mẽ, chuẩn bị cho ngời dân thành phố làm chủ trong thời đại xã hội tri thức.
2.5- Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của thành phố (cơ sở dữ liệu, mạng thông tin, viễn thông ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong sản xuất, quản lý, đào tạo, nghiên cứu...) để làm cơ sở cho ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin trong sản xuất, quản lý, đào tạo, nghiên cứu...) để làm cơ sở cho thành phố hội nhập với khu vực và thế giới, chủ động khai thác thời cơ của kỷ nguyên xã hội thông tin để tăng trởng nhanh về kinh tế và phát triển văn hóa.
2.6- Phát triển hệ thống khoa học và công nghệ tơng xứng với đòi hỏi của giai đoạn mới, tập trung hiện đại hóa nhanh các lĩnh vực kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện còn hạn chế về trình độ công nghệ và nguồn hóa nhanh các lĩnh vực kinh tế xã hội phù hợp với điều kiện còn hạn chế về trình độ công nghệ và nguồn tài chính. Đào tạo lớp cán bộ đầu đàn về khoa học và công nghệ cho nhu cầu phát triển thành phố trong thời gian 15 năm tới.
2.7- Hoàn thành quy hoạch và triển khai xây dựng hệ thống giao thông, cấp nớc, thoát nớc, bảo vệ môi tr-ờng hiện đại. Triển khai các chơng trình về nhà ở, y tế và chống tệ nạn xã hội. ờng hiện đại. Triển khai các chơng trình về nhà ở, y tế và chống tệ nạn xã hội.
2.8- Phát triển đáng kể dời sống văn hóa của nhân dân góp phần tạo động lực phát triển về kinh tế -xã hội trong thời kỳ hội nhập quốc tế. trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
2.9- Tiếp tục cải cách nhanh, nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính, tin học hóa ngày càng cao việc quản lý hành chính các cấp. ngày càng cao việc quản lý hành chính các cấp.
2.10-Xây dựng lực lợng vũ trang vững mạnh, hiện đại, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội và sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc. Tổ quốc.
3.1- Các mục tiêu kinh tế:
- Tốc độ tăng GDP bình quân hàng năm l1%, trong đó: + Công nghiệp - xây dựng tăng ít nhất 13%
+ Dịch vụ tăng ít nhất 9,5%
+ Nông - lâm - ng nghiệp tăng khoảng 2%
- Xây dựng 16 ngành kinh tế chủ lực của thành phố: chế biến thực phẩm, cơ khí, điện tử, hóa chất, nhựa- cao su, dệt, may, giày da, xây dựng, vận tải, du lịch, thơng mại, bu chính-viễn thông, kinh doanh tài sản - t vấn, tài chính và ngân hàng, công nghiệp phần mềm.
- GDP bình quân đầu ngời năm 2005 đạt 2000 USD bằng l,5 lần so với năm 2000. - Tốc độ tăng xuất khẩu bình quân hàng năm trên 20%
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế:
* GDP thành phố có cơ cấu ngành nh sau (%): 2000 - 2005 + Công nghiệp - xây dựng 44,6 - 48,8
+ Dịch vụ 53,2 - 49,8
+ Nông - lâm - ng nghiệp 2,2 - l,4 * Cơ cấu thành phần (%):
+ Quốc doanh 45,9 - 37,3 + Ngoài quốc doanh 35,5 - 37, l + Có vốn đầu t nớc ngoài 18,6 - 25,6
3.2- Các mục tiêu xã hội:
- Tỷ lệ học sinh trung học cơ sở đi học trong độ tuổi đạt trên 90%; tỷ lệ học sinh phổ thông trung học đi học trong độ tuổi đạt 60% vào năm 2005. Thực hiện chơng trình phổ cập giáo dục trung học cơ sở.
- Giải quyết việc làm cho 950.000 lợt, ngời, bình quân 190.000 lợt ngời/năm. Tỉ lệ thất nghiệp năm 2005 là 6%.
- Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân mỗi năm 0,03%; tốc độ tăng dân số tự nhiên đạt l,15% vào năm 2005. Tốc độ tăng dân số cơ học bình quân khoảng 0,8%/năm.
- Mặt bằng học vấn lớp 9.