Kiến nghị với Chính phủ:

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 44 - 48)

- Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới:

F.Kiến nghị với Chính phủ:

Kiến nghị các chính sách và cơ chế hỗ trợ sự phát triển nhanh của thành phố và các tỉnh trong vùng kinh tế trọng diểm phía Nam.

1. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành Trung ơng có chơng trình phối hợp với thành phố trong 5 năm 2001 - 2005 để phát triển 4 ngành mũi nhọn là công nghiệp phần mềm, cơ khí, bu chính - viễn thông, tài chính - ngân hàng và hoạt đòng xuất khẩu. Đây là sự phối hợp toàn diện trên các lĩnh vực: định h ớng phát triển, hỗ trợ đầu t, đào tạo nhân lực và hợp tác quốc tế.

2. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành Trung ơng liên quan hỗ trợ thành phố triển khai chơng trình nghiên cứu về thời cơ và ảnh hởng của việc tham gia AFTA và thực hiện Hiệp định thơng mại với Mỹ đối với kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Trên cơ sở đó các địa ph ơng chủ động đề xuất các biện pháp chuẩn bị tl.ch cực để khai thác tốt nhất thời cơ và khăc phục nguy cơ hội nhập kinh tế. 3. Đề nghị Chính phủ chủ trì đánh giá hiện trạng và hiệu quả khai thác hệ thống cảng, hệ thống đ ờng thủy, hệ thống đờng bộ, hệ thống du lịch, hệ thống bu chính viễn thông và công tác quản lý bảo vệ môi trờng ở các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam để từ đó xác định nội dung và cơ chế phối hợp phát triển các lĩnh vực sao cho có hiệu quả cao nhất cho quốc gia và mỗi địa phơng.

4. Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành Trung ơng cùng thành phố xây dựng kế hoạch phát triển tiềm lực khoa học và công nghệ ở thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2010, bao gồm cả việc quy hoạch các Viện nghiên cứu, các Trờng đại học, cao đăng, dạy nghề trên địa bàn, xây dựng các phòng thí nghiệm quốc gia, đào tạo nhân tài để tạo cơ sở khoa học và công nghệ cho phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh ở Nam bộ và phát huy tốt nhất tiềm lực vùng cho các tỉnh và cả nớc.

5. Đề nghị Chính phủ đánh giá các điều kiện bên trong và bên ngoài để thành phố có thể phát triển nhanh vì cả nớc, cùng cả nớc trong giai đoạn 2001 - 2005; từ đó xác định mức điều tiết hợp lý thu ngân sách trên địa bàn đê thành phố có đủ nguồn lực phát triển bền vững.

Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh chiếm 0,6% diện tích, 6,6% dân số cả nớc, năm 2000 ởc đóng góp 19,3% vào tổng giá trị GDP của cả nớc. Tỷ lệ thu ngân sách của thành phố chiếm 34% thu ngân sách cả n- ớc trong khi tỷ lệ đầu t trên địa bàn thành phố chỉ chiếm 22% tổng vốn đầu t của cả nơc; tỷ lệ chi ngân sách thành phố chiếm khoảng 13,2% tổng chi ngân sách cho các địa phơng trong cả nớc (Bảng 11 phụ lục 1). Do vậy với tỷ lệ điêu tiết này thành phố đang phải đối mặt rất nhiều khó khăn trong việc đầu t cho phát triển. THàNH ủY THàNH PHố Hồ CHí minh

PHụ LụC 1

Bảng 1 : Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế

1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000ớc 2000(KH) NNghiệp 4,6 3,3 2,9 2,6 2,4 2,1 2,2 2 CN&XD 40,6 38,9 40,1 41,0 42,5 43,8 44,6 46 Dịch vụ 54,8 57,8 57,0 56,4 55,1 54,1 53,2 52 Báng 2: Đóng góp của ba khu vực kinh tế vào tăng trởng GDP (%)

91-95 1996 1997 1998 1999 2000(ớc) 96-2000 Mức T.trởng GDP 12,6 14,7 12,1 9,0 6,2 9 10,15 N.Nghiệp 0,1 0,1 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 CN&XD 5,8 6,9 5,7 5,3 3,8 5,2 5,4 Dịch vụ 6,7 7,7 6,4 3,8 2,4 3,8 4,8 Nguồn: Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh và tính toán của Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Bảng 5: Đóng góp của các thành phần kinh tế vào tăng trởng GDP (%)

1996 1997 1998 1999 1996-1999Tăng trởng GDP 14,7 12,1 9,0 6,2 10,4 Tăng trởng GDP 14,7 12,1 9,0 6,2 10,4 Quốc doanh 5,7 4,9 3,1 2,1 3,9 Ngoài Quốc doanh 4,0 3,7 2,6 2,1 3,1 Kinh tế vốn ĐTNN 5,0 3,5 3,3 2,0 3,4

Nguồn: Cục Thống kê TPHCM - Niên giám Thống kê TPHCM 1999 và tính toán của Viện kinh tế TPHCM.

Bảng 6: Tỷ trọng, tốc độ tăng trởng và năng suất lao động các ngành công nghiệp chế biến chính (1996- 2000).

Tỷ trọng trong ngành chế

biến (%) Tốc độ tăng trởng (%)

Năng xuất lao động.năm (triệu ngời) 1. Thực phẩm chế biến 22 9,85 72 2. May 10,6 18,3 10 3. Giày 9,9 19 8 4. Hóa chất 8,1 18,4 53,5 5. Dệt 7 10,5 25 6. Nhựa - Cao su 6,3 21 35 7. Cơ khí 13 22 29 8. Radio, Tivi 3 21 49 Nguồn: Cục Thống kê TPHCM Ghi chú:

- Tỷ trọng trong công nghiệp chế biến: đo bằng trị giá sản xuất - Tốc độ tăng trởng: Đo theo giá trị gia tăng

- Năng suất lao động: Đo bằng giá trị gia tăng

- Cơ khí gồm; Sản phẩm từ kim loại, máy móc thiết bị, dụng cụ y tế, quang học, đồng hồ, xe có động cơ, phơng tiện vận tải khác.

Bảng 7: Cơ cấu đầu t theo khu vực kinh tế (%) Vốn đầu XDCB 1991 1996 1997 1998 1999 2000 96-2000 Nông nghiệp 1,4 1,0 0,9 0,7 1,4 1,0 1,0 CN và xây dựng 36,6 48,7 36,6 32,6 44,3 46,7 39,1 Dịch vụ 62,0 50,3 62,5 66,7 54,3 53,2 59,1 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM

Bảng ll: Một số chỉ tiêu của TP.HCM so cả nớc, năm 2000.

Dân số GDP Nộp ngân sách Chi ngân sách địa

phơng Đầu t trên địa bàn 6,6% 19,3% 34% 13,2% 22%

THàNH PHố Hồ CHí MINH Đi HàNG ĐầU

TRONG Sự NGHIệP CÔNG NGHiệP HOá, HIệN ĐạI HOá, tiến kịp các thành phố lớn trong khu vực.

(Bài phát biểu của đồng chí Phan Văn Khải

Uỷ viên Thờng vụ Bộ Chính trị, Bí th Ban cán sự Đảng Chính phủ tại Đại hội lần thứ VII Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh)

Thay mặt Ban cán sự Đảng Chính phủ, tôi nhiệt liệt chào mừng Đại hội lần thứ VII Đảng bộ thành phố Hồ Chí Minh, một sự kiện quan trọng trong sinh hoạt chính trị của thành phố, đ ợc nhiều ngời trong cả nớc quan tâm theo dõi.

Thông qua quá trình nghiên cứu, thảo luận, tu chỉnh, các báo cáo trình bày tại Đại hội đã tập hợp đợc trí tuệ của Đảng bộ và nhân dân để đánh giá xác đáng tình hình trong nhiệm kỳ vừa qua và định h ớng cho sự phát triển mạnh mẽ hơn của Thành phố khi bớc vào thế kỷ mới.

Đồng chí Tổng bí th Lê Khả Phiêu đã thay mặt Bộ Chính trị Trung ơng Đảng phát biểu ý kiến chỉ đạo đối với Đại hội. Để đáp lại sự quan tâm của toàn Đảng, của Trung ơng đối với Đảng bộ và nhân dân thành phố, các đồng chí hãy thấu suốt ý kiến chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí th không chỉ khi thảo luận, ra nghị quyết mà cả trong quá trình đa nghị quyết của Đại hội Đảng bộ vào cuộc sống.

Là một ngời con của Thành phố, đợc sự nuôi dỡng, dìu dắt của Đảng bộ và nhân dân thành phố mà trởng thành trong quá trình tham gia kháng chiến và trong nhiều năm sát cánh cùng cơ quan lãnh đạo, các ngành, các cấp, các đoàn thể ở thành phố khắc phục hậu quả do chiến tranh để lại, cùng nhau trăn trở tìm tòi cách làm ăn mới để vợt qua khó khăn; là một Đại biểu Quốc hội đợc cử tri thành phố bầu và đang đ- ợc giao trách nhiệm chỉ đạo, điều hành công việc của Chính phủ, xuất phát từ tình cảm thân thiết đối với Thành phố, tôi xin đóng góp với Đại hội một số ý kiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm năm qua, trong hoàn cảnh đầy thử thách, Thành phố đã cùng với cả nuớc đứng vững trớc cơn lốc khủng hoảng tài chính-tiền tệ khu vực, tiếp tục tăng trởng kinh tế, phát triển văn hoá, xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng quan hệ quốc tế, giữ vững sự ổn định chính trị, tăng đ ợc thế và lực, tạo thêm điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Bớc vào thế kỷ mới, tình hình trong nớc và bối cảnh quốc tế có nhiều thuận lợi, thờì cơ lớn đan xen với nhiều khó khăn, thách thức lớn. Trong xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế, đất nớc ta nhập cuộc đua tranh kinh tế ngày càng gay gắt khi trình độ phát triển kinh tế và công nghệ của mình còn thua kém nhiều nớc xung quanh. Chúng ta phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổỉ mới nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn Đảng, toàn dân, đa đất nớc tiến nhanh và vững chắc trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Không làm đợc nh vậy, sự tụt hậu xa hơn về trình độ phát triển so với các nớc xung quanh sẽ ảnh hởng trực tiếp đến niềm tin của nhân dân, sự ổn định chính trị xã hội và an ninh quốc gia.

Là một trung tâm kinh tế ,văn hoá và khoa học lớn của cả nớc, một địa bàn quan trọng và nhạy cảm về chính trị-xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh có khả năng vừa tạo ra năng lực nội sinh to lớn, vừa thu hút nguồn lực và tụ hội nhân tài từ nhiều nơi, đồng thờí có sức lan toả không chỉ trong vùng mà còn tác động đến cả nớc. Với dân c chiếm 6,6% dân số cả nớc, hiện nay Thành phố đóng góp 19,3% tổng sản phẩm trong nớc, 29,4% giá trị sản xuất công nghiệp, 25% giá trị gia tăng các ngành dịch vụ, 42% kim ngạch xuất khẩu, 3 l ,6% tổng thu ngân sách quốc gia. Thành phố đứng đầu cả nớc về mức GDP bình quân đầu ngời, gấp 3 lần mức bình quân chung, tạo khả năng vợt trội về sức mua và tích luỹ đầu t.

Thành phố có vị trí địa lý hết sức thuận lợi cho giao lu trong nớc và khu vực, có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-kỹ thuật và văn hoá-xã hội ở trình độ cao so với cả nớc; có lợi thế nồi trội về tiềm năng con ngời giàu tính năng động, sáng tạo, với đội ngũ lao động lành nghề đông đảo, lực lợng chất xám cả về khoa học tự nhiên, công nghệ và xã hội nhân văn chiếm 37% tổng số cán bộ khoa học của cả nớc, tầng lớp doanh nhân nhạy bén với thị trờng, có mối liên hệ và điều kiện thuận lợi cho phép chủ động hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới, thu hút mạnh đầu t bên ngoài, đặc biệt là trí tuệ và nguồn vốn của ngời Việt ở ngoài n- ớc.

Với vị trí trung tâm về nhiều mặt cũng nh những lợi thế của mình, thành phố Hồ Chí Minh phải tiến nhanh và bền vững, đi hàng đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, góp phần quan trọng cùng đất nớc chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với các n ớc, nâng cao vị thế trong hội nhập kinh tế quốc tế. Thành phố phải có những bớc đi sáng tạo phấn đấu tiến kịp các thành phố lớn trong khu vực. Đó là trách nhiệm và vinh dự mà dân tộc ta, Đảng ta, Nhà nớc ta kỳ vọng ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời diểm lịch sử này.

Đảng bộ và nhân dân thành phố Hồ Chí Minh phải làm gì và làm nh thế nào để xứng đáng với sự tin cậy ấy. Đó là câu hỏi đặt ra cho mỗi chúng ta khi thảo luận và thông qua Nghị quyết của Đại hội.

Tôi xin nêu một số vấn đề nhằm gợi mở sự suy nghĩ trong việc định hớng và tìm giải pháp đẩy mạnh công cuộc đổi mới và phát triển thành phố, chủ yếu là về kinh tế-xã hội.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 44 - 48)