Phát triển kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở nâng cao chất lợng, hiệu quả gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 48 - 50)

- Chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới:

1- Phát triển kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở nâng cao chất lợng, hiệu quả gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế

cơ cấu kinh tế

Cả nớc ta đã vợt qua thời kỳ rnà nền kinh tế có thể phát triển bằng sự tăng trởng về lợng là chủ yếu, khi sản xuất và đời sống thiếu đủ thứ, cần đủ thứ. Ngày nay, mọi sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đều phải có sức cạnh tranh cả về chất lợng và giá cả thì mới có thể tiêu thụ đợc trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc; từ đó, mới bảo đảm đợc hiệu quả và điều kiện thiết yếu cho bớc phát triển tiếp theo. Từng doanh nghiệp, từng ngành, từng địa phơng và cả nền kinh tế phải phấn đấu quyết liệt theo yêu cầu đó để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thành công.

Hơn đâu hết, thành phố Hồ Chí Minh cần và có điều kiện đi hàng đầu về chất lợng và hiệu quả phát triển gắn với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Trong công nghiệp, Thành phố đã xác định những nhóm sản phẩm chủ yếu đang chiếm tỷ trọng lớn trong giá trị sản lợng công nghiệp, thu hút nhiều lao động (chế biến lơng thực, thực phẩm; sản phẩm hoá chất, cao su, plastic; dệt, may, da; sản phẩm cơ khí và kim loại). Điều quan trọng trong thời kỳ tới là những nhóm sản phẩm này ở thành phố phải có bớc tiến vợt trội về trình độ chế biến sâu với công nghệ cao để có sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và thế giới, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu. Không coi nhẹ nhóm hàng thủ công mỹ nghệ, nhất là hàng xuất khẩu đang có; tiềm năng phát triển ở cả nội, ngoại thành. Thúc đẩy ngành xây dựng tăng trởng nhanh hơn công nghiệp.

Bên cạnh các ngành công nghiệp có tính truyền thống, cần tập trung sức đột phá một lĩnh vực mới là phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, công nghệ phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. So với mức bình quân trong cả nớc, Thành phố có mức trang bị điện thoại gấp 3 ,5 lần, trang bị máy tính gấp 8 lần, tỷ lệ ngời sử dụng intemet gấp 7 lần; những yếu tố đó cùng với truyền thống năng động, sáng tạo vốn có của con ngời Thành phố, nhất là tầng lớp trẻ, vừa tạo khả năng vừa đặt trách nhiệm cho Thành phố phải đi tiên phong trong việc thực hiện chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, nghị quyết của Chính phủ về phát triển công nghệ phần mềm, khai thác triệt để các mạng thông tin quốc gia và quốc tế (intemet). Đó là một giải pháp chiến lợc cho phép tăng nhanh năng lực tiếp thu, phát triển và ứng dụng tri thức mới để tạo ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao, góp phần nâng cao năng lực và trình độ quản lý nhà nớc, quản lý kinh doanh, hiện đại hoá và xã hội hoá nhanh giáo dục và đào tạo, mở rộng dân chủ, công khai trong đời sống xã hội; nhờ đó thu hẹp nhanh khoảng cách về trình độ phát triển so với các nớc xung quanh, tránh đợc thua thiệt trong hội nhập kinh tế quốc tế. Qúa trình đó thúc đẩy và đòi hỏi phải đổi mới phong cách sống và làm việc của mọi ngời, trớc hết là những nhà lãnh đạo và quản lý, những nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu. Chính phủ hết sức hỗ trợ thành phố xây dựng trung tâm công nghiệp công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ phần mềm, thực hiện chơng trình đào tạo, bồi dỡng chuyên gia, kỹ thuật viên, đồng thời có chính sách tạo thuận lợi và giảm chi phí cho việc kết nối mạng thông tin quốc gia, quốc tế.

Các ngành dịch vụ của Thành phố phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống không chỉ cho thành phố mà cho cả vùng và có phần cho cả nớc. Đây là lĩnh vực đang chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nền kinh tế (trên 50%), nhiều ngành dịch vụ không đòi hỏi suất đầu t cao, có nhiều loại hình hoạt động thích hợp với doanh nghiệp nhỏ và vừa, có tiềm năng phát triển nhanh. Mặt khác, quan hệ liên kết, hợp tác kinh tế của Thành phố với các tỉnh trong địa bàn trọng điểm và cả khu vực phía Nam cũng nh với Cam-pu-chia và một số nớc, chủ yếu là thông qua vai trò trung tâm của Thành phố trên một số lĩnh vực dịch vụ. Tôi rất tán thành sự xác định cơ cấu kinh tế chủ yếu của Thành phố là thơng mại-dịch vụ-công nghiệp song thấy rằng các lĩnh vực dịch vụ cha đợc quan tâm đầy đủ và còn nhiều tiềm nă.ng cha đợc khai thác.

Thành phố phải phát huy với hiệu quả cao hơn vai trò của một trung tâm thơng mại kể cả xuất, nhập khẩu với sự kết hợp những u thế vợt trội trong lu thông hàng hoá bán buôn và bán lẻ nhờ vị trí của một đầu mối giao thông đờng bộ, đờng sắt., đờng sông, đờng biển, đờng hàng không, một trung tâm thông tin, liên lạc, một địa bàn du lịch có sức hấp dẫn, kết nối với nhiều địa điểm du lịch khác. Cuộc cạnh tranh trên mặt trận lu thông hàng hoá sẽ tiếp tục diễn ra quyết liệt trên thị trờng Thành phố. Là nơi khởi xớng phong trào khuyến khích và tôn vinh hàng Việt Nam chất lợng cao, Thành phố cần kết hợp sự ủng hộ hàng trong nớc với việc tổ chức tốt hoạt động xúc tiến thơng mại, ngăn chặn cho đợc hàng lậu, hàng giả để đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ hàng Việt Nam.

Thị trờng tài chính, bảo hiểm, chứng khoán, bất động sản phải có bớc phát triển mới, đáp ứng đợc nhu cầu chu chuyển vốn trong vùng và cả nớc, thu hút nguồn vốn nớc ngoài. Các dịch vụ có hàm lợng trí tuệ cao nh dịch vụ khoa học công nghệ, các dịch vụ t vấn đầu t, thơng mại, pháp lý..., các dịch vụ giáo dục, y tế nhất là đào tạo bậc cao và y tế chuyên sâu, các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể thao phải thực hiện tốt vai trò hàng đầu trong khu vực. Những dịch vụ phục vụ đời sống của dân c và khách vãng lai cũng có điều kiện phát triển và nâng cao chất lợng, tạo nhiều vỉệc làm.

Nông nghiệp và nông thôn ngoại thành tuy chiếm tỷ trọng không lớn trong GDP, nhng là một vành đai xanh vừa đáp ứng nhu cầu của thành phố về sản phẩm tơi sống, (không chỉ thực phẩm mà cả hoa, cây cảnh), về nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, vừa bảo vệ môi trờng sinh thái, đồng thời là địa bàn phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và các khu công nghiệp. Trên cơ sở bố trí hợp lý đất nông nghiệp và đất chuyên dùng, đất bảo tồn sinh thái, sản xuất nông nghiệp của Thành phố phải chuyển dịch cơ cấu nhằm đạt mức cao về giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích. Ngoại thành phải dựa vào thế mạnh của Thành phố để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, đi nhanh vào công nghệ cao từ việc áp dụng giống mới, những kỹ thuật tiên tiến trong nuôi, trồng, thu hoạch, bảo quản, đến công nghệ chế biến, tạo ra sản phẩm đáp ứng đọc nhu cầu đa dạng và đòi hỏi cao về chất lợng của nhân dân Thành phố và xuất khẩu. Nhân dân ngoại thành đã từng chịu đựng hy sinh, mất mát to lớn trong chiến tranh rất xứng đáng đợc sự hỗ trợ u ái của cả Thành phố để phát triển sản xuất và xây dựng cuộc sống mới , thu hẹp khoảng cách về thu nhập cũng nh về mức sống vật chất và văn hoá so với mức bình quân ở nội thị.

Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn liền với sự thay đổi vể chất trong cơ cấu lao động theo h- ớng tăng nhanh tỷ trọng lao động dịch vụ và công nghiệp, nhất là những ngành công nghệ cao, chế biến sâu. Điều đó đòi hỏi phải tạo đợc chuyển biến căn bản trong công tác giáo dục-đào tạo theo hớng nâng cao chất ltrợng thông qua việc đổi mới chơng trình và phơng pháp dạy, học; hợp lý hoá cơ cáu đào tạo theo ngành nghề và trình độ, phát triển mạnh các trờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề phù hợp với nhu cầu trong vùng và đẩy mạnh xuất khẩu lao động; áp dụng ngày càng rộng rãi phơng thức học tập qua mạng thông tin điện tử đa thành phố Hổ Chí Minh đi hàng đầu trong sự hình thành một xã hội học tập suốt đời. Cùng với sự kết hợp có hiệu quả các trờng đại học, các viện nghiên cứu khoa học, công nghệ và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, các cơ quan quản lý, Thành phố phải tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho ngời đã đợc đào tạo có việc làm, tiềm năng của đội ngũ trí thức sẵn có đợc phát huy mạnh mẽ, tăng thêm sức hút nhân tài trong nớc và quốc tế.

Với sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng nêu trên, Thành phố sẽ phát huy cao hơn vai trò trung tâm lớn về thơng mại, dịch vụ, công nghiệp, khoa học, văn hoá đối với cả nớc và tăng c- ờng đợc vai trò hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Chính phủ ủng hộ việc hình thành cơ chế phối hợp giữa Thành phố và các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm trong quy hoạch phát triển, bảo đảm tính thống nhất trong việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, nhằm nâng cao hiệu quả đầu t , phát huy tối đa lợi thế của vùng.

Nhiều đồng chí băn khoăn về nguổn vốn đầu t eo hẹp, hạn chế nhịp độ tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tôi nghĩ rằng Thành phố còn nhiều tiềm năng lớn trong tầm tay có thể khai thác.

Về nguồn vốn nhà nớc, ngoài phần thu ngân sách dành cho đầu t phát triển, Thành phố còn có quỹ đất, quỹ nhà (kể cả kho, trụ sở , nhà ở) do nhà nớc quản lý và tài sản của doanh nghiệp nhà nớc cha đợc khai thác, sử dụng tốt thậm chí có chỗ bị bỏ quên. Tình trạng lãng phí, mất mát vốn và tài sản của nhà n ớc

đang diễn ra rất nghiêm trọng; hiệu quả đầu t, chất lợng công trình còn thấp. Một giải pháp hữu hiệu để tăng nguồn vốn đầu t là phát triển sâu rộng phong trào thí đua cần kiệm gắn với quy chế ràng buộc trách nhiệm thực hành tiết kiệm, đặc biệt là trong khu vực nhà nớc.

Quan trọng hơn nữa là phát huy nguồn lực vật chất và trí tuệ của các doanh nghiệp và nhân dân. Đối với doanh nghiệp nhà nớc những kết quả đạt đợc trong việc sắp xếp lại, cổ phần hoá, đổi mới quản lý cho thấy rõ hớng đi và khả năng đẩy mạnh hơn nữa tiến trình đổi mới và nâng cao hiệu quả, tăng tích luỹ đầu t, bảo đảm vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc. Nơi còn nhiều tiềm năng cả về nguồn vốn và sức lao động, tạo thêm nhíều việc làm trong xã hội là khu vực kinh tế dân doanh mà chúng ta có thể và cần phải khuyến khích phát triển mạnh trong những lĩnh vực pháp luật không cấm, kể cả một số lĩnh vực dịch vụ công cộng nh y tế, giáo dục, vệ sinh môi trờng, giao thông đô thị và dịch vụ trong cơ quan nhà nớc. Kết quả bớc đầu trong việc thực hiện Luật doanh nghiệp cho thấy, nếu những vớng mắc, trở lực về thể chế đợc kiên quyết tháo gỡ, đi đôi với những chính sách, biện phảp thiết thực hỗ trợ cho sự phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời khai thông, phát triển thị trờng vốn thì chắc chắn sẽ tạo đợc một bớc phát triển vợt bậc của khu vực kinh tế dân doanh. Thêm vào đó, lợi thế của thành phố về thu hút đầu t trực tiếp của nớc ngoài, thu hút chất xám và khả năng đầu t kinh doanh của ngời Việt ở nớc ngoài còn nhiều tiềm năng có thể phát huy nếu chúng ta mau chóng cải thiện đợc môi trờng đầu t.

Tôí nghĩ rằng với ý chí đoàn kết phấn đấu cao cùng với những giải pháp mạnh mẽ, Thành phố có thể phát huy tốt hơn những tiềm năng và lợi thế của mình để tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững. Chúng ta biết rằng cứ l % tăng trởng GDP và một số chỉ tiêu chính của thành phố Hồ Chí Minh sẽ làm cho cả nớc tăng đợc 0,2% GDP, 0,3% giá trị sản xuất công nghiệp, 0,4% kim ngạch xuất khẩu, 0,3% nguồn thu ngân sách. Với tinh thần cùng cả nớc, vì cả nớc, Đảng bộ chính quyền và nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cần và có thể bứt phá về nhịp độ tăng trởng kinh tế trong 5 năm tới, phấn đấu vợt mức tăng GDP bình quân l l % .

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố pptx (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w