Thiết kế trắc dọc:

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế từ P-B thuộc địa bàn Tỉnh Tây Ninh (Trang 111 - 113)

II Các đặc trưng kinh tế-xây dựng

1. Thiết kế trắc dọc:

1.1.Nguyn tắc thiết kế:

− Thiết kế trắc dọc là một cơng việc rất phức tạp, nĩ liên quan đến khối lượng đào đắp nền đường, điều kiện xe chạy, sự ổn định của nền đường và các cơng trình trn đường, việc bố trí các cơng trình thốt nước... chính vì thế khi thiết kế đường đỏ cần phải cân nhắc giải quyết tổng thể các vấn đề trên để sao cho đường đỏ thiết kế được hài hịa v hợp lý.

− Khi thiết kế trắc dọc cần phải xác định các điểm khống chế. Các điểm khống chế trên trắc dọc là những điểm nếu khơng được đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của cơng trình, ảnh hưởng chất lượng, phương pháp xây dựng như: cao độ nền đường đắp bi sơng, trn cống, nền đường chỗ bị ngập nước, cao độ khống chế, việc phải làm tường chắn.

− Cao độ nền đường qua bi sơng phải tính tốn cho mp nền đường cao hơn mực nước tính tốn, cĩ xét đến mực nước dềnh và chiều cao sĩng vỗ lên mái dốc ít nhất 0,5m. Cao độ nền đường trên cống phải đảm bảo chiều dày đất đắp ở trên tối thiểu là 0,5m, chênh cao giữa mặt đường và đỉnh cống phải đủ để bố trí kết cấu áo đường. Trong trường hợp khơng đảm bảo điều kiện này, phải hạ cống hoặc bố trí loại cống chịu lực trực tiếp như cống bản.

− Để đảm bảo sự vận chuyển của ơtơ được an tồn, êm thuận, giá thành vận chuyển và xây dựng kinh tế địi hỏi phải biết sử dụng hợp lý cc quy tắc v yu cầu khi thiết kế đường đỏ và tuyệt đối tuân theo các chỉ dẫn theo quy định hiện hành.

− Trắc dọc của đường thiết kế tính theo mép nền đường gọi là đường đỏ. Trắc dọc của mặt đất thiên nhiên tính theo tim đường gọi là đường đen.

− Cao độ các điểm thiết kế gọi là cao độ thiết kế (cao độ đường đỏ). Cao độ các điểm của đất thiên nhiên gọi là cao độ thiên nhiên (cao độ đường đen).

+ Ở những nơi cĩ địa hình đường núi khĩ khăn, cĩ thể thiết kế đường đỏ với độ dốc tăng thêm 1% nhưng độ dốc dọc lớn nhất khơng được vượt quá 11%.

+ Đường đi qua khu dân cư khơng nên làm dốc dọc quá 4%.

+ Trong đường đào, độ dốc dọc tối thiểu là 0,5% nhưng đối với những trường hợp khĩ khăn, độ dốc dọc tối thiểu cĩ thể là 3% nhưng chiều dài đoạn dốc này khơng quá 50m.

+ Chiều dài đoạn dốc dọc khơng được quá dài, khi vượt quá quy định trong bảng 16 TCVN 4054-05 phải cĩ các đoạn chêm dốc 2,5% và cĩ chiều dài đủ bố trí đường cong đứng.

+ Chiều dài của đoạn đổi dốc phải đủ để bố trí đường cong đứng và khơng nhỏ hơn các quy định ở bảng 17 TCVN 4054-05.

+ Khi kẻ đường đỏ, chú ý khơng được kẻ các đoạn quá bé để tạo điều kiện thuận lợi cho thi cơng cơ giới.

1.2.Xác định các điểm khống chế khi thiết kế đường đỏ:

− Khi vạch tuyến đi qua hai điểm đ chọn, cần xác định các điểm khống chế giữa chúng.

− Các điểm khống chế cĩ loại đ được xác định chính xác, chẳng hạn cao độ nền đường với nơi giao nhau cùng mức với đường sắt, với đường ơtơ cấp cao hơn, điểm đầu tuyến và điểm cuối tuyến.

− Nối các điểm khống chế lại với nhau ta xác định được đường chim bay giữa các điểm khống chế. Từ các điểm khống chế, ta cần xác định các điểm cơ sở để tuyến đi qua đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật. Các điểm cơ sở là các điểm vượt suối, vượt đèo...

− Khi đoạn tuyến đi qua các cơng trình thốt nước, cần phải đảm bảo các yêu cầu về cao độ như sau:

− Đối với cống: đảm bảo chiều cao đất đắp trên cống lớn hơn 0,5m tính từ đỉnh cống (đối với cống khơng áp) và tính từ mực nước dâng (đối với cống cĩ áp).

− Khi thiết kế trắc dọc nn ch ý cc điều kiện thi cơng sau:

− Việc đặt cống cĩ thể tiến hành theo hai giải pháp:

+ Đặt cống trực tiếp trên nền thiên nhiên khơng cần đào sâu lịng suối. Đặt cống trên nền thiên nhiên cĩ ưu điểm là làm cho chế độ nước chảy trong lịng suối khơng bị thay đổi nhiều. Do đĩ ít dây xĩi lở cơng trình.

+ Đặt cống cĩ đào sâu lịng suối. Việc đặt cống cĩ đào sâu lịng suối thì ngược lại so với phương pháp đặt cống trên nền thiên nhiên. Do đĩ phải căn cứ vào tình hình cụ thể để cĩ phương án đặt cống hợp lý.

+ Đắp khi tuyến đang lên dốc cĩ độ dốc lớn.

+ Đào khi tuyến qua các khe, các lịng suối, cc đường tụ thủy.

+ Để đảm bảo cho khối lượng đào đắp là nhỏ nhất, nên cố gắng cho đường đỏ đi gần sát với đường đen.

+ Khi kẻ đường đỏ chú ý khơng kẻ các đoạn tuyến lắc nhắc, tạo điều kiênh thuân lợi cho thi cơng cơ giới.

1.3.Tính tốn bố trí đường cong đứng:

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế từ P-B thuộc địa bàn Tỉnh Tây Ninh (Trang 111 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w