Biển báo và cột cây số:

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế từ P-B thuộc địa bàn Tỉnh Tây Ninh (Trang 90 - 92)

2.1.Biển báo hiệu:

− Theo 22TCN 237-01 biển báo hiệu đường bộ được chia làm năm nhĩm :

+ Nhĩm biển báo cấm: cĩ dạng hình trịn ( trừ biển số 122 cĩ hình tám cạnh đều) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu

hết các biển đều cĩ viền đỏ, nền màu trắng, trên nền cĩ hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thơ sơ.

+ Nhĩm biển báo nguy hiểm: cĩ dạng tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên cĩ hình vẽ màu đen mơ tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để cĩ biện pháp phịng ngừa, xử trí.

+ Nhĩm biển hiệu lệnh: cĩ dạng hình trịn, nền màu xanh lam, trên nền cĩ hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành.

+ Nhĩm biển chỉ dẫn: cĩ dạng hình chữ nhật hoặc hình vuơng nền màu xanh lam để báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều cĩ ích khác trong hành trình.

+ Nhĩm biển phụ: cĩ dạng hình chữ nhật hoặc hình vuơng, được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đĩ hoặc được sử dụng độc lập.

− Ngồi 5 nhĩm biển trên cịn cĩ loại biển viết bằng chữ cĩ dạng hình chữ nhật nền màu xanh lam chữ màu trắng để chỉ dẫn hoặc hiệu lệnh đối với xe thơ sơ và người đi bộ.

− Hình dạng kích thước và màu sắc của biển báo hiệu lấy theo điều 18 và 19 22TCN 237-01.

− Vị trí đặt biển báo theo chiều ngang đường lấy theo điều 21 và 22 22TCN 237-01.

− Kết cấu cột biển báo thường làm bằng bêtơng cốt thép tiết diện vuơng 15x15cm, chiều cao tùy vị trí đặt biển, cốt thép thường dùng loại Þ12 cốt đai Þ6. Cột biển báo cũng cĩ thể bằng thép ống. Mĩng chơn cột tùy chiều cao cột, sầu từ 1.5-2m.

2.2.Cột cây số :

− Cột Kilơmét cĩ tác dụng xác định lý trình con đường để phục vụ cho yêu cầu quản lý đường và kết hợp chỉ dẫn cho những người sử dụng đường biết khoảng cách trên hướng đi.

− Hình dạng, màu sắc, kích thước của cột Kilơmét xác định theo phụ lục 10 22TCN 237-01. Vị trí đặt theo chiều ngang và dọc đường tuân theo điều 66, 67 và cách ghi địa danh và khoảng cách tuân theo điều 68 tiêu chuẩn trên.

2.3.Dấu hiệu trên đường (Vạch kẻ đường) :

− Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thơng nâng cao an tồn và khả năng thơng xe.

− Vạch kẻ đường cĩ thể dùng độc lập và cĩ thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thơng.

− Vạch kẻ đường bao gồm các loại vạch, chữ viết trên mặt đường xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các cơng trình giao thơng và một số bộ phận khác của đường để quy định trật

tự giao thơng, chỉ rõ sự hạn chế kích thước của các cơng trình giao thơng, chỉ hướng đi của các đường của làn đường chạy.

− Vạch kẻ đường chia làm hai loại vạch nằm ngang (vạch dọc đường và ngang đường…) và vạch đứng trên các cơng trình giao thơng và các bộ phận khác của đường, ý nghĩa và các chỉ tiêu kỹ thuật của các loại này được quy định theo phụ lục 8 và 9 của 22TCN 237-01.

2.4.Kết cấu phịng hộ :

− Kết cấu phịng hộ thường là cọc tiêu, tường bảo vệ và rào chắn…

a. Cọc tiêu :

− Thường đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm như nền đường bị thu hẹp, đầu cầu, cống hẹp, các chỗ đường bị sụt lở, đường cong gấp, trên vách núi…

b. Tường bảo vệ :

− Cĩ thể xây gạch, xây đá hộc hoặc bêtơng. O nơi nguy hiểm đỉnh tường cĩ thể xây cao hơn mép vai đường 60-90cm, phần nhơ lên sơn trắng.

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế từ P-B thuộc địa bàn Tỉnh Tây Ninh (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w