3.1.Khẩu độ và bố trí cống:
− Dựa vào giá trị lưu lượng đã tính tốn được ta lựa chọn sơ bộ cấu tạo cống và nhờ vào các bảng tra thủy lực được tính sẵn, ứng với lưu lượng và khẩu độ của loại cống lựa chọn ta tính ra được mực nước dâng trước cống H(m) và vận tốc nước chảy trong cống v(m/s). Dựa vào H và v mà ta xác định cao độ mặt đường và mép nền đường cho hợp lý đồng thời xem xét xem cĩ phải gia cố chống xĩi cho hạ lưu cống hay khơng. Chiều dày lớp đất đặt trên đỉnh cống ≥0.5m và phải đủ để bố trí chiều dày kết cấu áo đường ; cao độ mép nền đường phải cao hơn mực nước dâng ≥0.5m.
− Bảng bố trí cống sơ bộ cho hai phương án tuyến:
− Ghi chú : * :Cống cĩ miệng làm theo dạng dịng chảy (loại II) , cịn lại là cống miệng thường (loại I).
− Bố trí cống cấu tạo : đối với rãnh tiết diện hình thang cứ cách tối đa 500 m và 250 m đối với tiết diện tam giác phải bố trí cống cấu tạo cĩ đường kính cống 0.75 m để thốt nước từ rãnh biên về sườn núi bên đường. Đối với cống cấu tạo khơng cần tính tốn thủy lực, chi tiết bố trí thể hiện trên bản vẽ trắc dọc sơ bộ.
3.2.Tính tốn khẩu độ cầu nhỏ
− Đối với phương án I tại Km1+218,33, Km3+434,44 và Km5+19,482 và phương án II tại Km1+15,21 đều cĩ lưu lượng lớn nên để đảm bảo thốt nước ta kiến nghị sử dụng cầu nhỏ tại các vị trí đĩ.
− Lịng suối dưới cầu ở cả hai phương án đều được gia cố xử lý như sau : lịng suối được san phẳng tạo mặt cắt ngang thốt nước cĩ dạng hình thang, mái ta luy là 1:1.5. Trong khi thi cơng dịng chảy được dẫn tạm ra ngồi khu vực cầu nhờ kênh đào cơng vụ. Lịng suối dưới cầu dự kiến gia cố đá lát cỡ 20cm cĩ tốc độ xĩi cho phép là Vox = 3.5m/s. Bề rộng lịng suối sau xử lý cho cả hai phương án tuyến là 5m . ( Khơng cĩ số liệu địa mạo thủy văn lịng suối để minh họa cho tính tốn ta giả thiết lịng suối khi chưa gia cố cũng cĩ tiết diện hình thang gần giống như khi đã gia cố tức là cĩ bề rộng đáy là 10m, ta luy 1 :1.5 độ dốc tại vị trí cầu là 0.011 và độ nhám lịng suối là n = 0.05 ứng với đáy suối cĩ lớp phủ thực vật và cĩ dịng chảy theo chu kì).