Xác định chiều cao mặt cầu tối thiểu so với đáy suố i:

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế từ P-B thuộc địa bàn Tỉnh Tây Ninh (Trang 69 - 70)

min cầu

H =0.88 H× + ∆ +K

Trong đĩ : H = 2.72 m : Chiều cao nước dâng trước cầu.

∆ : Tĩnh khơng dưới cầu. Cầu đường bộ khơng thơng thuyền và cĩ xét tới vật trơi => ∆ = 1 (m).

3.3.Rãnh biên và rãnh đỉnh:

a. Rãnh biên:

− Rãnh biên làm để thốt nước khi mưa từ mặt đường, lề đường, và diện tích bên dành cho đường. Rãnh biên cĩ tác dụng làm cho nền đường khơ ráo do đĩ đảm bảo cường độ nền và mặt đường ổn định khi mưa.

− Kích thước của rãnh biên trong điều kiện bình thường được thiết kế theo cấu tạo mà khơng yêu cầu tính tốn thủy lực. Chỉ trường hợp nếu rãnh biên khơng những chỉ để thốt nước từ mặt đường và diện tích đất dành cho đường mà cịn để thốt nước từ các diện tích lưu vực hai bên đường thì rãnh phải được tính tốn thủy lực. Sử dụng rãnh tiết diện hình thang cĩ chiều rộng đáy lịng 0.4m, chiều sâu tối thiểu tới mặt đất tự nhiên là 0.3m. Ta luy rãnh nền đường đào cĩ độ dốc theo cấu tạo địa chất ; đối với nền đắp là 1 :1.5 đến 1 :3. Rãnh khơng nên sâu quá 0.8m, nếu sâu hơn phải làm rãnh đỉnh để khơng cho nước từ sườn lưu vực chảy về rãnh dọc. Độ dốc lịng rãnh khơng nên nhỏ hơn 0.5%.

b. Rãnh đỉnh :

− Khi diện tích lưu vực sườn núi đổ về đường lớn hoặc khi chiều cao taluy đào từ 12m trở lên thì phải bố trí rãnh đỉnh để đĩn nước chảy về phía đường và dẫn nước về cơng trình thốt nước, về sơng suối hay chỗ trũng cạnh đường, khơng cho phép nươc đổ trực tiếp xuống rãnh biên. Chiều rộng đáy rãnh tối thiểu là 0.5m bờ rãnh taluy 1 :1.5 chiều sâu rãnh xác định theo tính tốn thủy lực và khơng sâu quá 1.5m.

Một phần của tài liệu Luận văn Tuyến đường thiết kế từ P-B thuộc địa bàn Tỉnh Tây Ninh (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w