II. CHỈNH SÁCH XÚC TIẾN Vầ Hỗ TRƠ KINH DOANH TRONG MARKETING QUỐC TẾ.
1. Các yếu tố' mòi trường Marketin gờ Việt Nam.
Hoạt động của doanh nghiệp luỏn bị ảnh hường cúa các vếu tô môi trường bèn ngoài mà doanh nghiệp không thè kiểm soát được. Do đó. việc nghiẻn cứu các yếu tố môi trường Marketing là hoạt động không thê thiếu được đối với mỗi doanh nghiệp. Khi kinh doanh tại thị trường Việt Nam, thì 7 yếu [ố môi irưcmg sau ắt nhiểu cũng có ý nghĩa với các doanh nghiệp nói chung và với các doanh nghiệp nước ngoài nói riềng.
+ Môi trường nhàn khấu học.
Dân số Việt Nam khoảng 76 trièu người vào tháng 7/1996 [21], iMột nửa số dân của cá nước ờ dộ tuổi dưới 20. Theo thống kè chắnh thức, sò’ dân sống ớ thành phố chiếm khoáng 21% tức là khoảng 15.5 triều người. Tý lệ giữa nam và nữ là 49% và 51%. Tốc độ táng dân sò' thì cao khoảng 2.3% nám, cao hơn so với các nước láng giềng. Với số dân như vậy và lại có tốc dộ tăng dân sỏ cao thì Việt Nam [à một nước có dân số rất trẻ.
+ Môi trường kinh tế.
Trong mấy nám qua, nền kinh tế Việt Nam đat mức tăng trướng cao tổng sản phẩm trong nước (GDP) tãng bình quân hàng năm 8,2%. Tốc độ tâng
nhập. Kim ngạch xuất nhập khầu tăng bình quàn 20% nám. Tổng kim ngạch xuất nhâp khấu đạc trẽn 50% trong cý trọng GDP.
Đầu tư nước ngoài táng nhanh. Tý lộ tăng trường vdn đẩu tư hàng năm táng bình quàn 60% và các doanh nghiệp có vốn đẩu OI nước ngoài có đóng góp hữu hiệu vào tăng trường kinh tế. tăna thèm kim ngạch xuất nhàp khấu, tàng việc làm trực tiếp và gián úếp, nàng cao trình độ kỹ thuàt và cồng nghè sàn xuất, cạo cơ sờ cho Việt Nam hội nhập với các nước đang phát triển nhanh ớ Đông Nam Á. Tinh hình tài chắnh, tiển tệ đã đạt tiến bò đáng kể. nổi bật nhất là đã chặn được nạn lạm phát cao, từng bước đẩy lùi lam phát. Mức lạm phát năm 1988 [à 400% giảm xuống còn 70% năm 1990 - 1991. rổi 20% năm 1992. 15% nám 1993 - 1994, 13% nãm 1995 và chi xấp xi
3% cuối nám 1996. [41
+ Môi tn(ờnổ lự nhiên.
Việt Nam có diện tắch trung bình khoảng 326.000 krrr .Tài nguvén thièn nhièn cùa Việt Nam rất phong phú nhung nay đang can kiệt dần do sự khai thác bừa bãi. Chắnh phú đã phái ra lệnh "đóng cừa rừngỂ dể bảo vè rừng. Khoáng sán của Việt Nam giẩu có nhưng chú yếu chi xuất khấu dưới dạng nguyền liệu thò.
Việt Nam có rất nhiều cảng biển nên thuận lại cho giao thỏng, chuyên chơ hàna hóa xuất nhàp khấu
bằng đường biển. .
Bên canh dó, Vièt Nam cũng phái đuơng dầu với nhiều khó khán do vièc dăt các nhà máy [ớn tại Thủ đô. các thành phố lớn gày ra như : nạn ò nhiễm mòi
Mặt khác, việc bảo vệ quyèn tác giá. quvển sờ hữu cóng nghièp. nhãn hiệu, phát minh sáng chế ờ Việt Nam chưa được coi trọng. Mãi đến thời gian gần đâv. khi nước ta bát đẩu hội nhàp vào thị trường quốc tê và khu vực. khi các cồng tv lièn doanh mang các nhăn hiệu nòi tiếng như IBM. P&G. Unilever bắt đầu thàm nhập vào thị trường Việt Nam thì áp lực đòi báo vệ quyển tác giả, quyền sờ hữu cống nghiệp, báo vè nhãn hiệu được để ra nghiêm túc.
Các vấn đề [rèn đang được đăt ra giải quyết từng bước nhưng chắc chắn là còn xa mới đáp ứng được nhu cầu người ùèu dùng đòi hỏi.
+ Môi trường chắnh trị, pháp luật.
Mặc dù khối xã hội chú nghĩa [an vỡ, làm ảnh hường sáu sãc đến tình hình kinh tế, chắnh trị của nhiẻu nước nhưng ở Việt Nam chắnh trị ổn định, xã hội lai phát cnến theo hướng đi lên cúa các con rổng Chảu Á.
Đê giúp các nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước an tăm bỏ vốn vào kinh doanh. Nhà nước dã cố gắng tạo ra một hành lang ký cương cho tất cá cdc hoat động chắnh trị. kinh tè xã hội. vãn hóa... Chống mọi hành VI phạm pháp, trộm cáp, lừa đảo. trốn [âu thuế, chòng làm hàng già, hàng kém chất lượng... Bên cạnh đó. Nhà nước cũng cố gắng dể tao ra một hệ thòng pháp luàt dồng bộ và thống nhất, khắc phục tình rrang vừa thừa luảt vừa thiếu luật, ván ban luảt chổng chéo, màu thuẫn nhau, [ao ra các kẻ hớ cho các hành vi pham pháp, tham nhũng, lừa đáo. tròn lậu thuế, gian dối trong thương mai.
Riéna trong lĩnh vưc kinh doanh đã có các loại 47
thòng được nâng cấp và xây dựng mới. Trình độ dân trắ và mức hường tha ván hóa cúa nhân dân được nâng lên. sự nghiệp giáo dục, đào [ạo, chăm sóc sức khoé. các hoạt động vãn hóa, nghề thuật và nhiều hoạt động xã hội khác có những măt phát triển và tiến bộ.
+ Môi trường cạnh tranh.
Là một nước mới chuyển sang nền kinh tế thị trường với hơn 76 triệu dân, có mức thu nhập ngày càng tăng, Việt Nam dang là một thị trường lớn đẩy úém năng đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Do luật pháp cúa Việt Nam chưa nghièm nên ưèn thị trường còn ưỏi nói rất nhiều hàng bắt chước kiêu dáng cỏng nghiệp, bắt chước nhãn hiệu, hàng giả, hàng trốn thuế với giá rẻ hơn rất nhiều.
Bên cạnh đó, sự bung ra của cả 5 thành phần kinh tế làm cho canh tranh càng trở nèn gay gắt trèn mọi lĩnh vực : còng nghè, giá cá. chất lượng, dịch vu... Trong cuộc canh tranh này, có kẻ thắng thì tất nhièn cũng có kẻ thua. Một số doanh nghiệp ngày càng phát triển vững manh, một sỏ doanh nghiệp điều đứng và có nguy cơ phá sản, còn lại một bộ phận nhò các doanh nghiệp hầu như phá sản.
Tuy Vày, để có một môi trường cạnh tranh lành mạnh cần có vai ưò điểu khiển của Nhà nước để dảm bảo công bằng, hợp pháp cho việc canh tranh. Nếu khòng dảm bảo dược diều kiện cạnh tranh lành manh, những doanh nghiệp làm ân lừa đảo, gian dối sẽ chiếm được lợi thế và xã hội sẽ bị thiệt hại do
dụng hoạt động xúc úến và hỗ trợ kinh doanh như là một vũ khắ cạnh [ranh
2. Sự cán thiết phải tiến hành hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ờ