Về phương diện lý luận, quản lý nhà nước là sự tỏc động cú điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với đối tượng quản lý nhằm thực hiện mục tiờu đề ra. Do vậy, để quản lý cú hiệu quả trước hết cần phải xỏc định rừ chủ thể quản lý, đối tượng quản lý và phương phỏp quản lý phự hợp với từng chủ thể và khỏch thể. Tuy nhiờn, nếu phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn trong thời gian qua với cỏch tiếp cận của khoa học quản lý và lịch sử thấy nổi lờn vấn đề chưa xỏc định rừ được cơ quan nào làm chủ thể quản lý nhà nước về thanh niờn thỡ phự hợp với tớnh chất và đặc thự cụng tỏc thanh niờn. Cụ thể như sau:
- Giai đoạn từ 1945 đến 1954:
Ngay trong những năm đầu tiờn của chớnh quyền dõn chủ nhõn dõn, cụng tỏc thanh niờn đó được thể chế hoỏ. Thực hiện Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Chớnh phủ nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà đó lập Bộ Thanh niờn để quản lý về mặt nhà nước đối với cụng tỏc thanh niờn. Lỳc này, bờn cạnh tổ chức Đoàn thanh niờn Cứu quốc (tổ chức thanh niờn Cộng sản) cú Liờn đoàn thanh niờn Việt Nam được thành lập để
đoàn kết, tập hợp rộng rói mọi tầng lớp thanh niờn trong cụng cuộc khỏng chiến - kiến quốc. Như vậy, những tiền đề để hỡnh thành hệ thống thể chế và tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn đó được đặt nền múng ngay sau ngày thành lập Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà và ngay trong những năm thỏng khỏng chiến để giành lại độc lập, dõn tộc, thống nhất đất nước. Điều đú một lần nữa khẳng định Đảng và Nhà nước ta đó thấy rừ sự cần thiết, vị trớ và vai trũ của Nhà nước đối với cụng tỏc này.
- Giai đoạn khỏng chiến chống Mỹ, cứu nước:
Trong giai đoạn này, toàn Đảng, toàn dõn ta phải tập trung mọi nguồn lực và tinh thần để xõy dựng và bảo vệ miền Bắc, giải phúng miền Nam với khẩu hiệu “tất cả cho tiền tuyến, tất cả cho chiến thắng”. Quỏn triệt tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh là “cụng tỏc thanh niờn phải liờn hệ vào lực lượng của Chớnh phủ”, Ban Bớ thư Trung ương Đảng đó chỉ đạo Chớnh phủ khụng thành lập tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về thanh niờn mà giao nhiệm vụ này cho cỏc bộ, ngành ở trung ương cú trỏch nhiệm thực hiện nhiệm vụ cụ thể đối với thanh niờn với chức năng quản lý nhà nước theo ngành và theo lĩnh vực được Chớnh phủ phõn cụng.
- Giai đoạn từ năm 1975 đến trước những năm đổi mới:
Trong giai đoạn này, mặc dự chưa hỡnh thành tổ chức của Chớnh phủ để quản lý nhà nước về thanh niờn, nhưng vai trũ quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn được tăng cường một bước cả trong nhận thức và thực tiễn. Điều đú được khẳng định tại Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 1/7/1985 của Bộ Chớnh trị khoỏ V về tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với cụng tỏc thanh niờn” đó chỉ rừ trỏch nhiệm của cỏc bộ, ngành trung ương phải xỏc lập cơ chế và mối quan hệ trong cụng tỏc thanh niờn, đú là “coi cụng tỏc thanh niờn là một bộ phận quan trọng của chiến lược kinh tế - xó hội”. Đặc biệt, trong Nghị quyết 26-NQ/TW Bộ Chớnh trị đó khẳng định cần sớm ban hành Luật thanh niờn để bảo đảm và phỏt huy quyền làm chủ tập thể của tuổi trẻ.
Tuy nhiờn, từ thực tiễn quản lý cho thấy, do chưa cú tổ chức bộ mỏy của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn nờn nhiệm vụ này được giao cho Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh thực hiện. Song với địa vị phỏp lý của tổ chức đoàn, việc quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn là khụng phự hợp với tớnh chất, chức năng, nhiệm vụ của một đoàn thể nhõn dõn trong hệ thống chớnh trị nờn hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn chưa đạt được mục tiờu của Đảng và Nhà nước đặt ra.
- Giai đoạn từ năm 1986 đến nay:
Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khúa VII một lần nữa khẳng định “lập cơ quan phụ trỏch cụng tỏc thanh niờn của Chớnh phủ. Xõy dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan chớnh quyền với tổ chức thanh niờn”. Như vậy, một lần nữa
Nghị quyết của Đảng lại tiếp tục khẳng định vai trũ quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn và giao cho Chớnh phủ thực hiện nhiệm vụ này. Thực hiện Nghị quyết của Đảng, trước nhu cầu và thực tiễn quản lý, ngày 12/6/1993 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 41/CP về việc thành lập Uỷ ban thanh niờn Việt Nam là cơ quan thuộc Chớnh phủ cú chức năng “giỳp Chớnh phủ quản lý nhà nước trong lĩnh vực cụng tỏc thanh niờn”. Tuy nhiờn, trờn thực tế tổ chức này chỉ hoạt động được 2 năm và giải thể theo Kết luận số 264-BBK/BCT ngày 28/2/1995 của Bộ Chớnh trị về việc sắp xếp tổ chức cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước theo tinh thần cải cỏch hành chớnh. Do vậy, chưa cú đủ thời gian để đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động của Uỷ ban thanh niờn Việt Nam.
Trước yờu cầu cần cú một tổ chức giỳp Thủ tướng Chớnh phủ giải quyết những cụng việc cú tớnh chất liờn ngành về cụng tỏc thanh niờn, ngày 13/2/1998, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 36/1998/QĐ-TTg về việc thành lập Uỷ ban Quốc gia về thanh niờn Việt Nam với chức năng “giỳp Thủ tướng Chớnh phủ trong việc tổ chức phối hợp giải quyết những vấn đề quan trọng liờn ngành về thanh niờn”. Theo đú, Uỷ ban quốc gia về thanh niờn Việt Nam thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cụng tỏc thanh niờn theo ba nội dung sau:
a. Đề xuất và kiến nghị với cỏc cơ quan nhà nước trong việc soạn thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật và cỏc chớnh sỏch về thanh niờn.
b. Tổ chức việc phối hợp với cỏc cơ quan liờn quan để hướng dẫn, đụn đốc, kiểm tra cỏc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức xó hội, tổ chức kinh tế thực hiện phỏp luật và chớnh sỏch đối với thanh niờn.
c. Thực hiện cỏc hoạt động đối ngoại về mặt nhà nước trong lĩnh vực thanh niờn.
Về cơ cấu tổ chức và nhõn sự, Uỷ ban quốc gia về thanh niờn theo quy định tại Quyết định số 36/1998/QĐ-TTg được bố trớ như sau: Chủ nhiệm Uỷ ban là đồng chớ Bớ thư thứ nhất Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh; 2 Phú chủ nhiệm là Thứ trưởng Bộ Giỏo dục và Đào tạo và Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội; cỏc ủy viờn là cỏc thứ trưởng và tương đương ở cỏc bộ ngành, tổ chức cú liờn quan; đồng thời khụng cú cơ cấu tổ chức ở địa phương; Văn phũng Uỷ ban quốc gia về thanh niờn Việt Nam là cơ quan giỳp việc. Luật Thanh niờn được Quốc hội Khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thụng qua ngày 29/11/2005 khẳng định địa vị phỏp lý của Uỷ ban quốc gia về thanh niờn Việt Nam “là cơ quan tư vấn của Thủ tướng Chớnh phủ về cụng tỏc thanh niờn”.
Theo bỏo cỏo đỏnh giỏ của Uỷ ban quốc gia về thanh niờn Việt Nam tại phiờn họp lần thứ 18 ngày 4/11/2008, qua hơn 10 năm hoạt động, khú khăn lớn nhất đối với hoạt động của Uỷ ban là “chưa xỏc định rừ tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước về thanh niờn nờn lỳng tỳng trong việc xỏc định chức năng, nhiệm vụ và cơ chế phối hợp liờn ngành để thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đối với thanh
niờn và cụng tỏc thanh niờn”. Đỏnh giỏ này cũng thống nhất với hầu hết ý kiến của cỏc bộ, ngành trung ương cho rằng “Uỷ ban quốc gia về thanh niờn khụng thể thực hiện chức năng quản lý nhà nước về thanh niờn được vỡ Uỷ ban chỉ là cơ quan tư vấn của Thủ tướng Chớnh phủ về cụng tỏc thanh niờn”. Thực tế là, hiện nay chớnh quyền địa phương đều khụng phõn cụng uỷ viờn uỷ ban nhõn dõn và bố trớ cỏn bộ chuyờn trỏch giỳp việc theo dừi về cụng tỏc thanh niờn ở cỏc cấp nờn cũng là một khú khăn và hạn chế lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về thanh niờn theo địa bàn lónh thổ.
Thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn qua cỏc thời kỳ từ ngày thành lập nước đến nay cho thấy, với địa vị phỏp lý cũng như tổ chức và nhõn sự của Uỷ ban quốc gia về thanh niờn Việt Nam hiện nay thỡ khụng cú cơ sở và cỏc điều kiện cần thiết khỏc để thực hiện đầy đủ và toàn diện nhiệm vụ quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn. Trong khi đú, cụng tỏc quản lý nhà nước đũi hỏi phải thường xuyờn đụn đốc, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về thanh niờn để nắm bắt tỡnh hỡnh và kịp thời đề xuất với Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ phương ỏn giải quyết cho phự hợp với thực tiễn cuộc sống lại chưa được quan tõm và tổ chức triển khai thực hiện. Mặt khỏc, việc lồng ghộp cỏc cơ chế, chớnh sỏch đối với thanh niờn khi xõy dựng quy hoạch, kế hoạch, chương trỡnh mục tiờu của cỏc cấp, cỏc ngành về cụng tỏc thanh niờn của cỏc bộ, ngành và địa phương cần cú một cơ quan của Chớnh phủ làm đầu mối tổ chức thực hiện. Do vậy, để bảo đảm thực hiện một cỏch đầy đủ và toàn diện nội dung quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn theo quy định tại Điều 5 của Luật thanh niờn cần thiết phải cú một cơ quan của Chớnh phủ thực hiện cụng việc này để giỳp Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về cụng tỏc thanh niờn.