THS. Lấ NHƯ THANH
Trưởng Ban Thanh tra, Học viện Hành chớnh
1. Những yếu tố cấu thành chế độ trỏch nhiệm cụng chức trong thực thi cụng vụ. vụ.
Một cõu hỏi được đặt ra là: nội dung và hỡnh thức của văn bản được gọi là chế độ trỏch nhiệm cụng chức trong thực thi cụng vụ phải như thế nào? Về hỡnh thức, nhất định phải được thể hiện dưới dạng một văn bản quy phạm phỏp luật. Về nội dung, phải bao gồm cỏc phần cơ bản sau đõy.
Thứ nhất, về đối tượng điều chỉnh
Cần định nghĩa rừọ cụng chức được dựng trong chế độ này. Đõy khụng phải là định nghĩa cú tớnh giỏo khoa, cũng khụng phải là định nghĩa phỏp lý chung, nú cần được thống nhất với cỏc định nghĩa trong cỏc văn bản, đạo luật khỏc. Định nghĩa này chỉ cú giỏ trị đối với chớnh văn bản này mà thụi, bởi vỡ mọi quy định về thưởng, phạt, mọi điều kiện được tạo ra, mọi quyền lợi được đề cao… chỉ ỏp dụng cho những ai thực hiện cỏc cụng việc như trong văn bản này quy định.
Thứ hai, về những yờu cầu đối với việc thực thi cụng vụ
Đõy là phần giữ vai trũ rất quan trọng vỡ từ nội dung này mà suy ra cỏc phần cũn lại, cả về nội dung lẫn mức độ. Trong quan hệ giữa nhà nước mà đại diện là một cơ quan cụng quyền cụ thể với cụng chức và nhất là với những tổ chức tư nhõn, được cơ quan cú thẩm quyền thuờ, ủy thỏc thực hiện cung ứng dịch vụ cụng, phần yờu cầu này càng trở nờn quan trọng. Thụng thường trong văn bản quy phạm phỏp luật về chế độ trỏch nhiệm cụng chức trong thực thi cụng vụ, phần về yờu cầu đối với thực thi cụng vụ khụng thể chi tiết húa được vỡ hạng mục cụng vụ là vụ kể. Vỡ vậy, văn bản chỉ cú thể quy định phải cú phần này trong quan hệ chỉ huy cụng vụ nhằm buộc cỏc cơ quan, tổ chức trực tiếp quản lý cụng chức, cụng vụ phải cụ thể húa yờu cầu này. Đồng thời, nờu ra những đũi hỏi đối với phần yờu cầu cụ thể để cỏc cơ quan cú thẩm quyền khi giao cụng vụ cho cụng chức thực thi phải đạt được.
a. Yờu cầu đối với việc thể hiện hành chớnh cụng vụ.
Yờu cầu đối với việc thực thi cụng vụ cần bảo đảm cỏc yếu tố cụ thể sau đõy: - Toàn diện. Cũng như người mua hàng, khụng được bỏ quờn mặt nào của chất lượng hàng húa mà khụng kiểm húa khi lựa chọn hoặc giao nhận hàng.
- Minh bạch về chủng loại yờu cầu, mức độ yờu cầu, tức là phải cụ thể về loại tiờu chớ và lượng của từng tiờu chớ nếu cú thể lượng húa.
- Chuẩn xỏc về thuật ngữ. Chỉ dựng cỏc thuật ngữ cú khả năng buộc người nhận việc phải hiểu đỳng. Khi dựng cỏc thuật ngữ đa nghĩa, phải cú giải thớch trực tiếp, rừ ràng để khụng ai cú thể ngụy biện khi hiểu sai.
- Mẫu húa tối đa cỏc sản phẩm cụng vụ khi cú điều kiện.
- Cú khả năng thẩm định, nghĩa là, mọi yờu cầu mà người giao cụng vụ đặt ra phải cú khả năng kiểm định ngay khi thực thi cụng vụ và sau khi cụng chức hoàn tất cụng vụ.
b. Những tiờu chớ cụ thể về yờu cầu khi giao cụng vụ cho cụng chức.
- Thực hiện đỳng thẩm quyền.
- Đạt được mục đớch quản lý nhà nước đề ra cho cụng vụ đú. - Thỏa món được yờu cầu về thời gian.
- Tiết kiệm chi phớ quản lý.
- Thỏa món được ý nguyện chớnh đỏng của người dõn. - Hỡnh thức kết quả cụng vụ (giống như sản phẩm cụ thể). - Cú tớnh văn húa cao.
- Cỏc yờu cầu đặc thự, tựy theo cụng vụ cụ thể.
Trờn đõy là những yờu cầu tối thiểu cần được cơ quan nhà nước quản lý cụng chức, cụng vụ nờu rừ trong lệnh cụng vụ (ở phần yờu cầu đối với thực thi cụng vụ). Cần lưu ý rằng, mỗi tiờu chớ trờn đều cú nội dung khụng đơn giản, đũi hỏi người giao cụng vụ phải tường tận trong việc xỏc định yờu cầu cụng việc. Cú như vậy mới khụng bị “lỡ” khi nghiệm thu, khi trả giỏ, khi thưởng, phạt.
Thứ ba, về những bảo đảm của cơ quan chủ quản cụng vụ đối với cụng chức khi thực thi cụng vụ
Về tổng thể, cơ quan chủ quản cụng vụ phải bảo đảm cỏc mặt sau đõy.
- Kinh phớ: đối với người thực thi cụng vụ là cụng chức chớnh ngạch, kinh phớ chỉ thuần tỳy là phương tiện để cụng chức thực hiện nhiệm vụ. Thụng thường, người thi hành cụng vụ khụng quan tõm nhiều về kinh phớ; điều này xuất phỏt từ suy nghĩ: cú sao làm vậy! Song, đối với đối tượng thực thi cụng vụ là tổ chức tư nhõn, kinh phớ khụng chỉ là phương tiện thực thi cụng vụ mà cũn là lợi ớch bản thõn họ, là cụng sỏ, là lợi nhuận mà họ nhận được từ hợp đồng hành chớnh này. Chớnh vỡ thế, khi xõy dựng nội dung phần này cần tớnh toỏn kỹ, khụng để cú kẽ hở cho kẻ xấu lợi dụng.
- Cỏc hoạt động phối hợp của nhà nước.
Cú nhiều dịch vụ cụng khi thực hiện phải cú sự phối hợp của nhiều đối tượng, kể cả cỏc tổ chức tư nhõn. Vỡ thế, khi giao cụng vụ, nhà nước phải xỏc định thật rừ nhiệm vụ của mỡnh trong việc “hợp đồng tỏc chiến” này. Nếu khụng Nhà nước sẽ khụng cú
quyền “trừng phạt” lỗi cụng vụ của người được giao, khi mà họ khụng hoàn thành đỳng yờu cầu cụng vụ.
- Cỏc thụng tin quản lý từ phớa cơ quan nhà nước.
Đõy là một yờu cầu chớnh đỏng của người thực thi cụng vụ. Trong nhiều hoạt động cụng vụ, để thực thi được, người thực thi cần được cơ quan nhà nước hỗ trợ thụng tin. Những yờu cầu về thụng tin phải được đưa vào chế độ trỏch nhiệm cụng chức trong thực thi cụng vụ cụ thể.
Tựy theo độ phức tạp của cụng vụ, yờu cầu bảo đảm từ phớa cơ quan nhà nước cú thể cũn nhiều hơn. Người thực thi cụng vụ sẽ đưa ra cỏc yờu cầu này khụng chỉ về loại mà cả về mức độ khi thực hiện nhiệm vụ. Tất cả những bảo đảm trờn dự do cơ quan nhà nước chủ động thực hiện hoặc do người thực thi cụng vụ yờu cầu đều phải được thể hiện trờn văn bản để cả cơ quan nhà nước và cụng chức phải nghiờm chỉnh chấp hành.
Thứ tư, về quyền hạn của người thi hành trong quỏ trỡnh thực thi cụng vụ
Là người giao cụng vụ, bất kỳ cỏ nhõn, thủ trưởng nào, cơ quan nào cũng phải tớnh toỏn đầy đủ mọi cỏch thức thực thi cụng vụ và chỉ rừ cho người thực thi cỏc biện phỏp để hoàn thành nhiệm vụ. Vỡ vậy, phần “quyền hạn” trong chế độ trỏch nhiệm cụng chức trong thực thi cụng vụ cú vị trớ, vai trũ rất lớn, đú là: quyền hạn là một điều kiện để người được giao thực thi cụng vụ cú thể thực hiện được cụng vụ theo đỳng yờu cầu và là cơ sở phỏp lý để truy xột người thực thi cụng vụ khi diễn biến cụng vụ trở lờn phức tạp và cú thể khụng hoàn thành yờu cầu đề ra.
Thứ năm, về trỏch nhiệm của cụng chức trước kết quả cụng vụ do họ thực thi
Hiểu theo chiều bảo vệ lợi ớch của người bị hại do lỗi cụng vụ gõy ra thỡ trỏch nhiệm của người thực thi cụng vụ chớnh là “nghĩa vụ” của người thực thi cụng vụ trong việc bồi thường thiệt hại do lỗi cụng vụ của họ gõy ra. Hiểu theo chiều “trừng phạt” người cú lỗi cụng vụ, thỡ “trỏch nhiệm cụng vụ” chớnh là “hỡnh phạt và mức phạt” mà người cú lỗi phải chịu, do hậu quả của lỗi cụng vụ của họ gõy ra. Dự hiểu theo chiều nào, “trỏch nhiệm của cụng chức trong thực thi cụng vụ” vẫn là phần thiệt hại mà họ phải chịu, do họ cú lỗi trong thực thi cụng vụ.
Trong khuụn khổ của việc xõy dựng chế độ trỏch nhiệm cụng chức trong thực thi cụng vụ, cú thể nờu lờn quan niệm về trỏch nhiệm trong chế độ trỏch nhiệm cụng chức trong thực thi cụng vụ như sau: trỏch nhiệm của cụng chức trong thực thi cụng vụ là những thiệt hại mà người thực thi cụng vụ phải chịu do khụng đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu đặt ra cho việc thực thi cụng vụ.
Khi đề cập đến yờu cầu đặt ra cho việc thực thi cụng vụ, thỡ yờu cầu chỉ liờn quan đến người thực hiện cụng vụ. Cũn bản thõn cụng vụ đú cú cần, cú đỳng hay khụng là vấn đề khỏc. Người chịu trỏch nhiệm trong trường hợp này là người thực thi cụng vụ
mà khụng phải là người giao cụng vụ. Khi núi đến yờu cầu đặt ra cho cụng vụ, thỡ yờu cầu lại liờn quan đến người đề ra và giao cụng vụ. Việc thực thi cụng vụ đú cú tốt hay khụng lại là vấn đề khỏc. Người chịu trỏch nhiệm trong tỡnh huống này là người đề ra và giao cụng vụ, mà khụng phải là người thực thi cụng vụ. Trong chế độ trỏch nhiệm cụng chức trong thực thi cụng vụ, phần “trỏch nhiệm” cú vai trũ, tỏc dụng như sau:
- Là sự “răn đe” đối với người thi hành cụng vụ. Do đú, yờu cầu hàng đầu đối với việc quy định trỏch nhiệm là phải định được mức thiệt hại cao hơn mức lợi cỏ nhõn, khi người thi hành cụng vụ làm sai yờu cầu đặt ra cho việc thực thi cụng vụ đú.
- Là biện phỏp bảo vệ lợi ớch của nhà nước và lợi ớch của người thụ hưởng cụng vụ, khi cụng vụ cú lỗi trong thực thi giỳp cho cơ quan nhà nước trỏnh được tổn thất cả về vật chất và uy tớn với nhõn dõn.
Xuất phỏt từ bản chất của trỏch nhiệm là “thiệt hại phải chịu” do cú lỗi trong thực thi cụng vụ, nờn cú cỏc hỡnh thức trỏch nhiệm cụng chức trong thực thi cụng vụ như sau: thiệt hại về tài sản, cũng cú thể gọi là thiệt hại về vật chất. Trong điều kiện phổ dụng của tiền tệ, tài sản đú chớnh là tiền. Thiệt hại về thõn thể, là sự thiệt hại mà người cú lỗi trong thực thi cụng vụ phải gỏnh chịu, rất cú giỏ trị về răn đe nhưng ớt cú giỏ trị đền bự.