Vai trũ này của nhà nước thể hiện ở những biện phỏp kiểm soỏt thụng qua điều tiết đối với những hóng cú khả năng chi phối, kiểm soỏt cỏc vụ việc sỏp nhập cụng ty nhằm ngăn ngừa khả năng độc quyền hoỏ cỏc ngành cụng nghiệp, kiểm soỏt cỏc hành vi chống cạnh tranh, khuyến khớch cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc nhà cung ứng, đồng thời bảo vệ người tiờu dựng chống lại tỡnh trạng độc quyền.
Độc quyền gõy ảnh hưởng nghiờm trọng tới thị trường, gõy ra những thiệt hại to lớn cho nền kinh tế. Thụng thường, trong nền kinh tế thị trường, tỡnh hỡnh sẽ trở nờn nan giải khi một ngành cụng nghiệp bị chi phối bởi một số rất ớt cỏc cụng ty lớn. Cỏc cụng ty này cú thể cấu kết với nhau thành một tập đoàn hựng mạnh, ỏp đảo thị trường với mức giỏ cao, nhằm thu nhiều lợi nhuận, đồng thời khống chế việc thõm nhập vào thị trường của cỏc cụng ty nhỏ hơn đang cạnh tranh với họ. Để ngăn chặn tỡnh trạng cấu kết, độc quyền và để duy trỡ cạnh tranh lành mạnh một cỏch cú hiệu quả, hầu hết cỏc nền kinh tế thị trường đều thụng qua đạo luật chống độc quyền.
Nhưng, nếu như khụng xem xột cẩn thận cỏc chớnh sỏch của mỡnh, thỡ nhiều khi sự kiểm soỏt của chớnh phủ và chớnh sỏch chống độc quyền trờn thực tế lại dẫn đến giảm cạnh tranh chứ khụng phải là khuyến khớch cạnh tranh. Cỏc chớnh sỏch này bao gồm: giấy phộp độc quyền sản xuất một loại hàng hoỏ và dịch vụ nào đú, thuế, hạn ngạch... hay việc bảo hộ sản xuất trong nước đó dẫn đến hạn chế việc nhập khẩu hàng hoỏ và dịch vụ từ nước ngoài. Do vậy, chớnh sỏch của nhà nước về vấn đề cạnh tranh khụng phải khụng cú những bất cập. Tuy nhiờn, thực tế cỏi giỏ tiềm tàng cho phộp cỏc tập đoàn (hoặc một nhúm cỏc doanh nghiệp cấu kết với nhau) giành được vị trớ độc
quyền trong cỏc ngành cụng nghiệp chủ chốt là rất cao. Cỏi giỏ này đủ lớn để thừa nhận vai trũ nhất định của nhà nước trong việc điều tiết, duy trỡ cạnh tranh thụng qua cỏc đạo luật.
Để đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế cũng như để duy trỡ được tốc độ tăng trưởng, nhà nước phải tớnh tới tốc độ tăng trưởng nhanh của cỏc ngành cụng nghiệp cú tớnh cạnh tranh. Cỏc tập đoàn kinh tế của nhà nước sẽ khụng thể tăng trưởng nhanh nếu khụng cạnh tranh được với cỏc đối thủ trờn thị trường nội địa và quan trọng hơn, trờn thị trường quốc tế. Nếu cỏc tập đoàn này chỉ dựa vào vị thế độc quyền trờn thị trường nội địa nhờ sự hỗ trợ của nhà nước và khụng phải chịu ỏp lực cạnh tranh sẽ khụng nỗ lực hoặc khụng chấp nhận rủi ro để tỡm kiếm thị trường mới hay cải tiến sản phẩm và quỏ trỡnh sản xuất; dẫn đến việc lóng phớ những nguồn lực khổng lồ và quý bỏu, trong khi đú lại tạo ra những doanh nghiệp ỷ lại, thụ động và kộm cạnh tranh, đặc biệt là trong khu vực nhà nước.
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thương mại quốc tế khụng chỉ tạo ra sức ộp cạnh tranh mà cũn là thước đo năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nội địa. Để bảo đảm năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp, nhà nước phải tạo lập "sõn chơi" bỡnh đẳng cho tất cả cỏc doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế, khụng thiờn vị với bất cứ một loại hỡnh doanh nghiệp nào, trỏnh tỡnh trạng bảo hộ cho cỏc doanh nghiệp nhà nước.