và hiện tượng trong quá trình phát sinh, phát triển của chúng.
b. Các nguyên tắc truyền thông.
- Các ý tưởng hình thành lên nguồn thông tin phải rõ ràng.
- Xác định mục đích truyền thông đúng đắn.
- Xem xét điều kiện mà sự truyền thông sẽ thực hiện.
- Tham khảo ý kiến người khác nếu thời gian cho phép.
- Sử dụng các ngôn ngữ truyền thông phù với khả năng của mạch chuyển và người nhận.
- Tìm cơ hội để hổ trợ người nhận tin.
- Theo đuổi công việc cho đến khi hoàn thành.
- Lời nói phải đi đôi với việc làm.
c. Một số kỹ thuật trong truyền thông.
- Nói:
+ Chuẩn bị kỹ trước khi nói. Dù bạn là người thật sự có tài hùng biện cũng nên chuẩn bị
kỹ trước khi nói, như vậy sẽ làm cho câu chuyện mạch lạc, logic, súc tích và gãy gọn hơn nhiều.
+ Sự rõ ràng và mạch lạc. Đây là yêu cầu cho tất cả những bài phát biểu nào, vì nó biểu
+ Kết hợp nhiều ngôn ngữ khác nhau, chú ý ngôn ngữ không lời. Trong giao tiếp với nhau người ta thấy rằng, có hơn 50% thông tin được truyền đi bằng các cử chỉ, điệu bộ thân thể. Một mặt, chúng làm tăng thêm sự phong phú thông tin, mặt khác làm lôi cuốn người nghe, giảm nhẹ bớt mệt mỏi và nhàm chán nhất là những cuộc họp kéo dài nhiều tiếng đồng hồ.
+ Tìm cách tạo các tình huống gay cấn và giải quyết chúng hoặc có thể đặt câu hỏi để
tạo thêm sự chú ý đối với người nghe hoặc gợi ý người nghe đặt câu hỏi, … như vậy sẽ làm cho không khí buổi họp sinh động và hứng thú hơn nhiều.
+ Làm giảm nhẹ sự căng thẳng khi mệt mỏi. Bằng những câu chuyện vui, những ví dụ
minh họa dí dỏm nhằm giải tỏa sự căng thẳng nhất là những giờ cuối buổi học tập, buổi họp gồm nhiều tiếng đồng hồ.