1/ Ổn định lớp:
2/ Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ những đứa trẻ trũ chuyện bờn hàng rào.
3/ Kiểm tra bài cũ:
-Đọc thuộc lũng đoạn văn trong văn bản Cố hương mà em thớch. -Nờu nội dung và nghệ thuật của văn bản Cố hương.
4/ Giới thiệu bài:
Trong cuộc đời của mỗi con người, ai cũng trải qua một thời thơ ấu với những kỉ niệm buồn vui khỏc nhau. Nhưng thời thơ ấu của Gorki thỡ như thế nào? Trong tiết học hụm nay, chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu văn bản: Những đứa trẻ của Mỏc Xim Gorki.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc phần chỳ thớch * -HS túm tắt đụi nột về tỏc giả-tỏc phẩm. -GV bổ sung. GV nờu cỏch đọc: chỳ ý ngụn ngữ nhõn vật. -GV đọc mẫu một đoạn. -Gọi HS đọc. -GV túm tắt phần trước (SGK văn 8 cũ).
-Hướng dẫn HS tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ ở phần chỳ thớch.
Hỏi: Văn bản cú thể phõn ra làm mấy phần? Nờu nội dung chớnh của từng phần.
Gợi ý:
Phõn ra làm 3 phần.
1.Tỡnh bạn tuổi thơ trong trắng. 2.Tỡnh bạn bị cấm đoỏn.
3.Tỡnh bạn vẫn cứ tiếp diễn. HS túm tắt văn bản.
Hỏi: Em hiểu gỡ về hồn cảnh của những đứa trẻ? Tỡm ra điểm giống và khỏc nhau trong hồn cảnh xuất hiện của chỳng?
-Cho HS thảo luận theo nhúm, mỗi nhúm 4 HS, thời gian là 3 phỳt.
-Cho đại diện nhúm phỏt biểu. -GV chốt lại.
Hỏi; Quan hệ giữa hai gia đỡnh như thế nào? Tại sao lại bọn trẻ chơi than với nhau?
Hỏi: Đọc đoạn truyện tự thuật này em cảm nhận tỡnh bạn giữa bọn trẻ như thế nào? Tại sao nhà văn cú thể khắc ghi sõu sắc và kể lại xỳc động như vậy?
I-Đọc-tỡm hiểu chỳ thớch: 1.Tỏc giả-tỏc phẩm. 2.Đọc túm tắt văn bản. 3.Chỳ thớch. II-Đọc-hiểu văn bản: 1.Bố cục: 3 phần. 2.Phõn tớch.
a)Những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương.
-Aliosa: Bố mất, ở với bà ngoại (người lao động bỡnh thường).
-Ba đứa trẻ con đại tỏ: Mẹ mất, sống với bố và dỡ ghẻ (quý tộc)
-Bọn trẻ quen nhau tỡnh cờ: Aliụsa cứu thằng em bị ngĩ xuống giếng-chỳng chơi thõn với nhau vỡ cú cảnh ngộ giống nhau.
-Tỡnh bạn trong sỏng hồn nhiờn.
b)Những quan sỏt và nhận xột tinh tế của Aliụsa.
-Khi thấy những đứa trẻ kể chuyện mẹ chết “chỳng ngồi sỏt vào nhau như những chỳ gà con”-sự so sỏnh chớnh xỏc
GV: Tỡm những đoạn văn, cõu văn thể hiện sự quan sỏt tinh tế của Aliụsa nhỡn nhận về những đứa trẻ.
Hỏi: Phõn tớch những cảm nhận nhận xột bằng những giàu hỡnh ảnh so sỏnh của nhà văn?
-GV phõn nhúm cho HS thảo luận (hai nhúm, mỗi nhúm một hỡnh ảnh để nhận xột)
-Sau đú cho HS bỏo cỏo nhận xột.
Hỏi: Chuyện đời thường và vườn cổ tớch lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Gorki như thế nào qua cỏc chi tiết liờn quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này?
Hỡnh ảnh người bà nhõn hậu: kể chuyện cổ tớch cho chỏu nghe, khỏi quỏt “cú lẽ tỡnh cảm những người bà đều tốt”, chỳng kể về ngày trước, trước kia, cú lỳc… -thể hiện sự nhớ nhung hồi niệm những ngày sống tươi đẹp.
Hỏi: Vỡ sao trong cõu chuyện Aliụsa (nhà văn) khụng nhắc đến tờn của bọn trẻ nhà đại tỏ? (cõu chuyện thờm khỏi quỏt đậm đà màu sắc cổ tớch)
Cho HS đọc.
Cho HS kể diễn cảm lại cõu chuyện.
khiến ta liờn tưởng cảnh lũ gà con sợ hĩi co cụm vào nhau khi nhỡn thấy diều hõu.
-Sự cảm thụng của Aliụsa với nỗi bất hạnh của cỏc bạn nhỏ.
-Khi đại tỏ bất chợt xuống hiờn “chỳng lặng lẽ bước ra khỏi xe và đi vào nhà khiến tụi nghĩ đến những con ngỗng…”- so sỏnh chớnh xỏc thể hiện dỏng dấp của bọn trẻ và thể hiện được thế giới nội tõm của chỳng đồng thời cảm thụng với cuộc sống thiếu tỡnh thương của cỏc bạn.
c)Chuyện đời thường và vườn cổ tớch.
-Chi tiết cỏc bạn trẻ nhắc đến dỡ ghẻ-Aliụsa liờn tưởng đến nhõn vật mụ dỡ ghẻ độc ỏc trong truyện cổ tớch: trớ tưởng tượng phong phỳ và sự lo lắng thương cỏc bạn.
-Chi tiết người “mẹ thật” Aliụsa lạc vào thế giới cổ tớch- động viờn cỏc bạn và nỗi thất vọng trẻ thơ-khao khỏt tỡnh yờu thương của mẹ.
⇒Yếu tố cổ tớch làm cho
truyện nay chất thơ-ước mong hạnh phỳc yờu thương trẻ thơ hiền hậu đỏng yờu.
*Ghi nhớ: III-Luyện tập: III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Cần nắm chắc nội dung và nghệ thuật của cõu chuyện. -Kể chuyện về người bạn của em.
-Chuẩn bị bài: trả bài kiểm tra.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… TUẦN: 18 Tiết: 86, 87, 88, 89, 90. Bài: 17 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I/ MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:
-Tự đỏnh giỏ trỡnh độ, năng lực của bản thõn về kĩ năng xõy dựng cốt truyện, nhõn vật…
-Thấy được những ưu điểm và hạn chế trong bài làm văn của mỡnh, tỡm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.
II/ TIẾN TRèNH LấN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Chuẩn bị:
-Bài kiểm tra của HS. -Bảng sửa lỗi.
3/ Kiểm tra bài cũ:4/ Giới thiệu bài: 4/ Giới thiệu bài:
Ở tiết học trước cỏc em đĩ thực hành viết bài văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận, nhưng bài làm của cỏc em cú đỏp ứng đầy đủ cỏc yếu tố đú hay khụng? Tiết học hụm nay chỳng ta sẽ tiến hành tỡm hiểu và sửa chữa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-GV chộp đề lờn bảng. -HS phõn tớch đề.
-Thảo luận xõy dựng dàn ý. -GV thống nhất ghi dàn ý lờn bảng và thụng bỏo điểm cho từng phần.
Dàn ý.
GV nhận xột những ưu điểm cú bảng khỏi quỏt, cú đưa ra những đoạn văn, cõu văn tiờu biểu cụ thể tuyờn dương kịp thời như em: Cẩm, Miền, Huyền, Hạnh…
Chỉ ra những tồn tại cơ bản đĩ ghi trong từng bài trờn cần chỉ và sửa chữa cụ thể để HS làm mẫu chữa trong bài của mỡnh.
-GV đưa cho lớp trưởng trả bài. -HS tự xem lại bài và chữa lỗi, GV hướng dẫn HS chữa lỗi.
Vớ dụ: 5 em xột-xem xột.
Vớ dụ: Chi đồn trưởng-tiểu đồn trưởng.
GV nờu một vài đoạn văn mắc lỗi diễn đạt tiờu biểu.
-Gọi điểm vào sổ. -Đọc cỏc bài-khỏ tốt.
I-Đề bài:
Kể lại một cuộc gặp gỡ với cỏc chỳ bộ đội nhõn ngày 22/12 và em là người núi lờn những suy nghĩ tỡnh cảm của mỡnh về trỏch nhiệm của thế hệ sau đối với thế hệ trước.
II-Yờu cầu:
Bài viết cú bố cục rừ ràng.
-Mở bài: Giới thiệu tỡnh huống gặp gỡ. (2đ) -Thõn bài: (5đ)
+Kể lại cõu chuyện xen tả cảnh, tả người. +Ngụn ngữ đối thoại.
+Lời phỏt biểu núi những gỡ? -Kết bài: (2đ)
Ấn tượng của em về buổi gặp gỡ đú. -Hỡnh thức: (1đ)
Chữ viết rừ ràng, sạch đẹp. III-Nhận xột bài làm của HS. 1.Ưu điểm:
-Bài viết cú bố cục rừ ràng, biết tạo tỡnh huống gặp gỡ tự nhiờn.
-Kể sự việc gặp gỡ ngắn gọn, tỡnh cảm thõn mật, nờu được lời phỏt biểu của mỡnh.
-Biết tạo ra lời thoại cụ thể chõn thật. 2.Tồn tại.
-Một số em tạo ra tỡnh huống going ộp, giới thiệu chưa cụ thể địa điểm gặp gỡ ở đõu, thời điểm nào?
-Lời phỏt biểu nhiều em cũn chung chung chưa biết xõy dựng lời núi cho phự hợp với hồn cảnh giao tiếp và mục tiờu chủ đề núi của mỡnh.
1.Lỗi chớnh tả. 2.Lỗi dựng từ. 3.Lỗi diễn đạt.
IV/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nhắc nhở, rỳt kinh nghiệm.
-Chuẩn bị: trả bài kiểm tra Tiếng Việt và văn học hiện đại.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… Tiết: 88, 89. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (TT) I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: GHS:
-Nắm được đặc điểm, khả năng miờu tả, biểu hiện phong cỏch của thể thơ tỏm chữ. -Phỏt huy tinh thần sỏng tạo hứng thỳ trong học tập rốn luyện thờm năng lực cảm thụ thơ ca.
-Tiếp tục nhận diện thể thơ tỏm chữ.
II/ TIẾN TRèNH LấN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:
2/ Chuẩn bị:
Một số đoạn thơ tỏm chữ.
3/ Kiểm tra bài cũ:
Nờu đặc điểm của thể thơ tỏm chữ.
4/ Giới thiệu bài:
Ở tiết 54 cỏc em đĩ được tỡm hiểu và nhận diện được thể thơ tỏm chữ. Trong tiết học hụm nay, chỳng ta sẽ tiếp tục tỡm hiểu tiếp thơ tỏm chữ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-Cho HS đọc khổ thơ trong SGK.
-Cho HS tiến hành điền từ thớch hợp vào chỗ trống.
-Cho lớp nhận xột-GV bổ sung.
GV hướng dẫn HS viết thờm cõu cuối cho khổ thơ.
-Cho HS nghĩ teat.
-Cho mỗi tổ cử đại diện đọc và bỡnh trước lớp bài thơ đĩ chuẩn bị. -Cho cả lớp nhận xột, đỏnh giỏ cỏc bài thơ… theo cỏc yờu cầu.
+Bài thơ đĩ đỳng thể tỏm chữ chưa?
+Bài thơ cú vần chưa? Cỏch gieo vần như thế nào?
+Kết cấu bài thơ cú hợp lý khụng?
+Nội dung cảm xỳc cú chõn
Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng
Lũ bướm vàng lơ đĩng lướt bay qua
-Lớp nhận xột, bổ sung. -Phải đảm bảo đỳng tỏm chữ.
-Vừa đỳng vần, vừa phự hợp với ý thơ và nội dung cảm xỳc của cỏc cõu trước…
-Lớp nhận xột, bổ sung. -Phải đảm bảo đỳng tỏm chữ.
-Vừa đỳng vần, vừa phự hợp với ý thơ và nội dung cảm xỳc của cỏc cõu trước…
I-Thực hành làm thơ tỏm chữ:
1.Điền thờm từ vào chỗ trống.
2.Viết thờm cõu cuối cho khổ thơ.
3.Làm một bài thơ với chủ đề tự chọn.
thành, sõu sắc khụng?
+Chủ đề bài thơ đú cú ý nghĩa gỡ?
4/Củng cố
Nờu lại nội dung cơ bản của bài học 5/HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Sưu tầm, tỡm đọc thờm một số bài thơ tỏm chữ. -Cần nắm vững về đặc điểm của thể thơ tỏm chữ. -Chuẩn bị: Trả bài kiểm tra học kỡ 1.