ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9 (Trang 100 - 106)

III/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

2/ Chuẩn bị: Tư liệu tham khảo.

ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I/ CÁC BƯỚC LấN LỚP:1/ Ổn định lớp: 1/ Ổn định lớp:

2/ Chuẩn bị:

-Bảng phụ.

-Cỏc đoạn văn ở cỏc văn bản truyện.

3/ Kiểm tra bài cũ:

Trong hội thoại em bắt gặp những hỡnh thức lời thoại như thế nào? (Hỡnh thức: Cú người đụid thoại, núi một mỡnh) vớ dụ: Lĩo Hạc.

4/ Giới thiệu bài:

Ở cỏc lớp 6, 7, 8 cỏc em đĩ được học nhiều về miờu tả nhõn vật ở cỏc mặt về ngoại hỡnh, hành động, trang phục… ngữ văn 9 tập trung xem xột nhõn vật ở phương diện ngụn ngữ. Ngụn ngữ nhõn vật thể hiện trong tự sự bao gồm ngụn ngữ đối thoại. Trong độc thoại cú độc thoại thành lời và độc thoại nội tõm.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HS đọc vớ dụ SGK (đoạn trớch trong truyện ngắn Làng)-GV tổ chức cho HS trả lời cõu hỏi.

Hỏi: Hai lượt lời đầu là lời của ai núi với ai? Cú ớt nhất mấy người tham gia?

Hỏi: Mục đớch núi của họ là gỡ? Em cú nhận ra đõy là lời của hai người dựa vào những dấu hiệu nào?

HS: Thảo luận-trả lời. Hỏi: Vậy, đối thoại là gỡ? HS: trả lời.

Hỏi: Lượt lời 3 là lời của ai, cú lời đỏp khụng? Mục đớch? Điểm giống và khỏc nhau của lời thoại này với cuộc đối thoại trờn ra sao?

Hỏi: Vậy, em hiểu thế nào là độc thoại? Cú cõu

I-Tỡm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự:

-Hai người tản cư núi với nhau.

-Lời người trao, người đỏp đều cú gạch đầu dũng-hướng vào chuyện làng chợ Dầu theo Tõy.

⇒Đối thoại.

-ễng Hai núi một mỡnh- mục đớch lặng trỏnh thúi hư (một lượt lời cú dấu gạch đầu dũng).

nào giống? (Cõu cuối).

Suy nghĩ của ụng Hai về lũ con cú phải là độc thoại khụng? Giống và khỏc độc thoại núi như thế nào? Em hiểu độc thoại nội tõm là gỡ?

HS: Thảo luận-trả lời. GV khỏi quỏt.

Cho HS đọc.

Cho HS đọc bài tập.

Hỏi: Cuộc đối thoại cú bỡnh thường khụng? -Chứng tỏ người núi ở nay cú tõm trạng như thế nào?

-Việc biểu hiện tõm trạng đú giỳp ta hiểu gỡ về nhõn vật ụng Hai?

HS: Thảo luận-trả lời.

GV gợi ý HS viết đoạn văn với một số đề tài tự chọn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Độc thoại.

-Suy nghĩ của ụng Hai-độc thoại nội tõm.

*Ghi nhớ: SGK. II-Luyện tập: 1.Bài tập 1:

-Khụng phải là cuộc đối thoại bỡnh thường: cú 3 lời trao, 2 lời đỏp-phạm vi phương chõm về cỏch thức và lịch sự.

-Tỏc dụng: Bày tỏ tõm trạng của ụng Hai bực bội, đau khổ khi núi đến chuyện làng chợ Dầu theo Tõy.

⇒ễng Hai yờu làng tha

thiết.

2.Bài tập 2: Viết đoạn văn.

III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

-Hồn thành tiếp bài tập 2.

-Chuẩn bị bài: Luyện núi: Tự sự kết hợp với nghị luận và miờu tả nội tõm.

Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… Tiết: 69 ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT I/ CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ, giỏo ỏn, SGK, SGV. -HS: Chuẩn bị bài trước.

3/ Kiểm tra bài cũ:

Nội dung kiểm tra cỏc phương chõm hội thoại.

4/ Giới thiệu bài:

Để giỳp cỏc em nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đĩ học ở học kỡ 1. trong tiết học hụm nay, sẽ tiến hành ụn tập.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-GV treo bảng phụ và ghi cỏc phương chõm khi HS nhắc nội dung từng phương chõm.

GV: kể một tỡnh huống giao tiếp mà một số phương chõm hỡnh thức khụng được tũn thủ.

HS: Thảo luận-trả lời-lớp nhận xột bổ sung. Hỏi: Phương chõm nào liờn quan đến nội dung cuộc thoại? Phương chõm nào liờn đến quan hệ tỡnh cảm trong giao tiếp?

GV đưa 2 tỡnh huống SGK trang 206.

Hỏi: Tỡnh huống 1: phương chõm nào khụng được tũn thủ?

I-Cỏc phương chõm hội thoại: 1.Phương chõm về lượng. 2.Phương chõm về chất. 3.Phương chõm quan hệ. 4.Phương chõm cỏch thức. 5.Phương chõm lịch sự. Bài tập: -Tỡnh huống 1: Vi phạm phương chõm quan hệ. -Tỡnh huống 2: Vi phạm

Hỏi: Tỡnh huống 2: Phương chõm nào bị vi phạm?

Hỏi: Hĩy kể tờn cỏc đại từ xưng hụ? Chia theo mấy ngụi?

Hỏi: Ngồi đại từ xưng hụ cũn cú cỏc đại từ loại nào cũng dựng xưng hụ (lấy vớ dụ cụ thể)?

Hỏi: Em hiểu “xưng khiờm”, “xưng tụn” như thế nào? Ngày xưa trong xĩ hội qũn thần việc xưng hụ với vua, với những nhà sư, kẻ sĩ như thế nào?

HS: Thảo luận trả lời.

Hỏi: Vỡ sao trong tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hụ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV cho HS thảo luận, gợi ý về vốn từ xưng hụ nhiều.

Hỏi: Nội dung quan hệ trong mỗi từ cú giống nhau khụng? Mục đớch lựa chọn từ xưng hụ cú tỏc dụng gỡ?

Hỏi: Hĩy phõn biệt cỏch dẫn giỏn tiếp và trực tiếp?

-Cho HS phõn biệt. -GV nhận xột, bổ sung.

Cho HS đọc bài tập (đoạn trớch)

phương chõm về lượng.

II-Xưng hụ trong hội thoại: 1.Cỏc từ ngữ xưng hụ. -Đại từ xưng hụ số 1, 2, 3. -Dựng cỏc đại từ dựng chỉ quan hệ họ hàng, quan hệ xĩ hội làm từ xưng hụ.

2.Xưng khiờm, xưng tụn: Phương chõm giao tiếp lịch sự của nhiều nước.

-Thời trước: Bệ hạ, bần tăng, bần sĩ.

-Hiện nay: Quý ụng, quý anh, quý bà, quý cụ… gọi người nghe là anh và xưng hụ là em.

3.Trong tiếng Việt khi giao tiếp phải lựa chọn từ xưng hụ.

-Từ xưng hụ trong tiếng Việt phong phỳ:

+Dựng từ thõn tộc.

+Dựng từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp.

+Tờn riờng.

-Mỗi từ xưng hụ thể hiện tớnh chất của tỡnh huống giao tiếp và mối quan hệ người núi- người nghe.

⇒Chỳ ý lựa chọn để đạt

được kết quả trong giao tiếp. III-Cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiờp:

1.Phõn biệt cỏch dẫn trực tiếp, giỏn tiếp.

2.Bài tập:

Từ xưng hụ Từ chỉ địa điểm. Từ chỉ thời gian.

Trong lời đối thoại Tụi(ngụi 1)

Chỳa cụng (ngụi 2) Đõy

Bõy giờ

Trong lời dẫn giỏn tiếp. Nhà vua(ngụi 3)

Vua Quang Trung (ngụi 3) (Tỉnh lược)

Bấy giờ.

III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

-Nắm chắc đặc điểm từng phương chõm hội thoại, từ xưng hụ trong Tiếng Việt. -Nắm được cỏch dẫn trực tiếp, giỏn tiếp.

Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết: 70

NGƯỜI KỂ VÀ NGễI KỂ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I/ CÁC BƯỚC LấN LỚP:

1/ Ổn định lớp:2/ Chuẩn bị: 2/ Chuẩn bị:

Bảng phụ, cỏc đoạn văn tự sự.

3/ Kiểm tra bài cũ:

Trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” ngụi kể là ngụi thứ mấy? Tỏc giả nhỡn sự việc từ gốc độ nào? Người kể và ngụi kể cú quan hệ khụng?

4/ Giới thiệu bài:

Ai cũng biết tự sự là kể lại sự việc, thuật lại sự việc diễn ra như thế nào? Nhưng ai là người kể chuyện? Người kể xuất hiện ở ngụi nào, xưng là gỡ?... Cũng là sự việc và con người ấy, nhưng nếu thay đổi ngụi kể, thay đổi người kể thỡ nội dung hiện thực được phản ỏnh và ý nghĩa của cõu chuyện cú thể rất khỏc nhau.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Cho HS đọc vớ dụ trong SGK.

Hỏi: Chuyện kể về ai và việc gỡ? Ai là người kể cõu chuyện đú?

Hỏi: Những cõu “Giọng cười như nay tiết rẽ”, những người con gỏi sắp… như vậy”… là nhận xột của người nào về ai?

HS: Thảo luận-trả lời. Gợi ý:

Những cõu văn đú là nhận xột của người kể chuyện nhập vào vai anh thanh niờn để núi hộ suy nghĩ và tỡnh cảm của anh ta nhưng vẫn là cõu trần thuật của người kể chuyện.

GV: Căn cứ vào đõu cú thể nhận xột: người kể cõu chuyện dường như thấy hết và biết hết mọi việc, mọi người, mọi hành động tõm tư tỡnh cảm của cỏc nhõn vật.

HS: Thảo luận-trả lời.

Hỏi: Trong cỏc văn bản tự sự đĩ học, người kể thường đứng ở vị trớ nào? Nhận xột về người kể trong văn bản tự sự?

HS trả lời.

GV khỏi quỏt cỏc cõu trả lời của HS, rỳt ra kết luận.

Cho HS đọc.

-Cho HS đọc đoạn trớch trong SGK. -Cho HS đọc đoạn yờu cầu:

Hỏi: Người kể là ai? Kể về điều gỡ? Hạn chế và ưu điểm của cỏch kể ở ngụi 1? (Bộ Hồng cú nhỡn thấy và cảm nhận được tõm trạng và cảm xỳc của người mẹ khi cậu nằm trong lũng mẹ khụng?

I-Vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự:

1.Vớ dụ: SGK. 2.Nhận xột.

-Kể về phỳt chia tay giữa người hoạ sĩ già, cụ gỏi và anh thanh niờn.

-Người kể vắng mặt.

Căn cứ vào: người kể vắng mặt, mọi sự việc nhõn vật đều được miờu tả, người kể cú khi nhập vào một nhõn vật đưa ra những nhận xột. *Ghi nhớ: SGK. II-Luyện tập: 1.Đoạn trớch trong lũng mẹ. -Người kể: Nhõn vật “tụi”- bộ Hồng (ngụi 1). -Ưu điểm: +Diễn tả cảm xỳc tõm tư tỡnh cảm, miờu tả những diễn biến tõm lý phức tạp. +Nhõn vật bộc lộ suy nghĩ về sự việc-chủ quan. -Hạn chế:

khụng miờu tả bao quỏt cỏc đối tượng khỏch quan, sinh động, khú tạo ra cỏi nhỡn nhiều chiều-gõy sự đơn điệu trong giọng văn.

GV cho HS đọc yờu cầu bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phõn lớp thành 3 nhúm, mỗi nhúm đặt mỡnh là nhõn vật người đú, kể chuyện.

Chỳ ý:

-Mỗi nhõn vật sẽ bày tỏ được những suy nghĩ cảm xỳc tỡnh cảm gỡ khi đúng vai là người kể chuyện?

-Cỏc nhõn vật sẽ hạn chế những gỡ khi nhỡn ở nhõn vật khỏc?

2.Chuyển đoạn văn. -Nhõn vật anh thanh niờn: +Cảm xỳc khi thấy thời gian hết: Tõm trạng buồn, tiết rẻ.

+Khụng biết được hành động của cụ gỏi.

-Nhõn vật cụ gỏi:

+Tõm trạng khi thấy anh thụng bỏo thời gian đĩ hết.

+Lời muốn núi (suy nghĩ của cụ) khi nắm tay anh.

-Nhõn vật ụng hoạ sĩ: +Tỡnh cảm suy nghĩ như thế nào để quyết định muốn quay lại.

+Khụng nhỡn cảnh bọn trẻ chia tay.

III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

-Thấy được ngụi kể, người kể ảnh hưởng như thế nào đối với nội dung cõu chuyện. -Làm chuyển ngụi kể “ụng Hai”-ngụi 1 (trong một đoạn tuỳ chọn)

-Chuẩn bị bài: Chiếc lược ngà.

Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… TUẦN: 15 Tiết: 71, 72, 73, 74, 75. Bài: 15. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.

-Cảm nhận được tỡnh cha con sõu nặng trong hồn cảnh ộo le của cha con ụng Sỏu trong truyện Chiếc lược ngà. Nắm được nghệ thuật miờu tả tõm lý nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật trẻ em, nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ mà tự nhiờn của tỏc giả.

-Nắm được những kiến thức cơ bản về cỏc tỏc phẩm thơ hiện đại vừa học trong chương trỡnh lớp 9 (từ bài 10 đến bài 15). Vận dụng được những hiểu biết ấy cựng với kiến thức và kĩ năng làm văn, Tiếng Việt để giải quyết những cõu hỏi và bài tập kiểm tra tại lớp.

-Thực hiện tốt bài kiểm tra phần tiếng Việt học kớ 1.

-Nắm được cỏc nội dung chớnh của phần tập làm văn đĩ học ở kỡ 1. thấy được tớnh chất tớch hợp của chỳng với cỏc văn bản đĩ học; thấy được tớnh kế thừa và phỏt triển của cỏc nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cỏch so sỏnh với cỏc nội dung cỏc kiểu văn bản đĩ học ở những lớp dưới. Tiết: 71, 72. Văn bản CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sỏng I/ CÁC BƯỚC LấN LỚP:

1/ Ổn định lớp:2/ Chuẩn bị: 2/ Chuẩn bị:

Chõn dung tỏc giả, tư liệu tham khảo.

3/ Kiểm tra bài cũ:

-HS1: Phõn tớch những nột đẹp về nhõn vật anh thanh niờn trong truyện Lặng lẽ Sa Pa?

-HS2: Nờu nội dung và nghệ thuật của truyện: Lặng lẽ Sa Pa.

4/ Giới thiệu bài:

Nguyễn Quang Sỏng rất thành cụng khi xõy dựng được một cốt truyện đầy tớnh bất ngờ, cú sức cuốn hỳt người đọc. Tỡnh huống khụng chịu nhận ba của bộ Thu là bất ngờ đầu tiờn. Anh Sỏu đi khỏng chiến chống Phỏp từ khi đứa con duy nhất của anh chưa đầy một tuổi. Từ đú hai cha con chưa hề gặp nhau, cho đến khi khỏng chiến kết thỳc, anh trở về… thỡ điều gỡ sẽ xảy ra? Tiết học hụm nay, chỳng ta sẽ tỡm hiểu về điều đú.

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Cho HS đọc phần chỳ thớch *

-HS túm tắt đụi nột về tỏc giả tỏc phẩm. -GV bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV hướng dẫn HS đọc: Cần đọc đỳng giọng điệu, ngụi kể, lối kể…

-GV đọc mẫu một lượt. -Gọi HS đọc.

Túm tắt văn bản khoảng 8-10 cõu (GV hướng dẫn HS túm tắt: ngắn gọn nhưng nay đủ…)

Hướng dẫn HS tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ ở phần chỳ thớch.

Hỏi: Truyện (đoạn trớch) tạo mấy tỡnh huống? (2 tỡnh huống). Nờu mục đớch của mỗi tỡnh huống.

Cho HS đọc lại tỡnh huống khi anh Sỏu mới về nhà và bộ Thu khụng nhận anh là cha.

GV: Những từ ngữ hỡnh ảnh nào chứng tỏ bộ Thu khụng nhận anh Sỏu là cha và chỉ ra diễn biến tõm lý đang diễn ra trong lũng cụ bộ.

Hỏi: Phản ứng tõm lý đú của Thu diễn ra trong mấy hồn cảnh cụ thể? Phõn tớch tõm lý của Thu trong từng hồn cảnh đú?

HS trả lời. Gợi ý:

Khi mẹ nú bảo mời ba vụ ăn cơm-con bộ núi trổng, khụng chịu kờu ba và khi cần nhờ cha chắt nước cơm dựm-tỏ thỏi độ ương nhạnh bất cần.

Hỏi: Vỡ sao bộ Thu cú phản ứng đú? Cú phải em hỗn lỏo với cha khụng?

HS: Thảo luận-trả lời.

Hướng dẫn phõn tớch nhõn vật Thu (tiếp) -Cho HS đọc đoạn văn.

Hỏi: Buổi sỏng cuối cựng khi anh Sỏu lờn đường, thỏi độ và hành động của Thu thay đổi như thế nào?

I-Đọc-tỡm hiểu chỳ thớch: 1.Tỏc giả-tỏc phẩm. 2.Đọc-túm tắt văn bản. 3.Chỳ thớch. II-Đọc-hiểu văn bản: 1.Hỡnh ảnh bộ thu trong lần gặp cha về thăm nhà.

a)Trước khi Thu nhận ụng Sỏu là cha.

-Khi anh Sỏu định ụm hụn con-Thu hốt hoảng, tỏi mặt, bỏ chạy, thột lờn…

⇒Sự sợ hĩi, xa lỏnh.

⇒Cỏ tớnh mạnh mẽ, tỡnh

cảm sõu sắc và chõn thật với người cha-tõm lý tự nhiờn.

b)Thỏi độ và hành động của Thu khi nhận ra cha.

-Thỏi độ: Biểu hiện qua khuụng mặt sầm lại, đụi mắt mờnh mụng. -Hành động: Gọi thột “ba” chạy đến ụm chầm bớu chặt khụng muốn rời. -Sự thay đổi đột ngột và đối lập với những hành động của nú lỳc trước. ⇒Cụ bộ cú tỡnh cảm thật sõu sắc mạnh mẽ, cỏ tớnh cứng cỏi nhưng cũng rất hồn nhiờn ngõy thơ: Nhà văn am hiểu tõm lý trẻ.

(hĩy tỡm những chi tiết thể hiện sự thay đổi, so sỏnh với hồn cảnh trước để đỏnh giỏ)

Hỏi: Hỡnh dung và phõn tớch tõm trạng và tỡnh cảm của Thu khi gọi và ụm ba? Vỡ sao Thu cú sự thay đổi đú?

HS: trả lời.

Sự nghi ngờ về cha đĩ được giải toả, õn hận hối tiết vỡ sự đối xử đú, tỡnh yờu và nỗi nhớ bựng ra mạnh mẽ, hối hả cuống quýt.

Hỏi: Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy như thế nào? (xỳc động).

Hĩy lý giải tõm trạng của người kể chuyện “như cú bàn tay ai nắm lấy trỏi tim mỡnh”

HS trả lời.

Hỏi: Em hiểu gỡ về nhõn vật bộ Thu qua đoạn trớch? Đỏnh giỏ như thế nào về nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của tỏc giả? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hĩy phỏt hiện những chi tiết biểu hiện tỡnh cảm của ụng Sỏu với con.

Hỏi: Suy nghĩ của em về tỡnh cảm ấy như thế nào?

Hỏi: Cõu chuyện gợi cho em suy nghĩ gỡ về chiến tranh về cuộc sống tõm hồn của người lớnh?

HS: Thảo luận trả lời.

Hỏi: Em cú nhận xột gỡ về nghệ thuật trần thuật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 9 (Trang 100 - 106)