II/ TỔ CHỨC LÀM BÀI: A/ Phần trắc nghiệm:
B/ Phần tự luận:
Đúng vai ụng Hai kể lại tõm trạng mỡnh khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tõy. III/ HS LÀM BÀI, GV THU BÀI VÀ NHẬN XẫT:
Yờu cầu đỏp ỏn như sau:
A/ Phần trắc nghiệm:
Cõu 1: d; Cõu 2: c; Cõu 3: c.
B/ Phần tự luận:
Yờu cầu: Nội dung:
1.Giới thiệu xuất xứ nhõn vật “tụi” ụng Hai trong hồn cảnh tản cư nhưng vẫn luụn ngúng trụng về làng chợ Dầu. (1đ)
2.Kể diễn biến sự việc.
-Người đàn bà đi tản cư thụng bỏo tin-ụng Hai cú tõm trạng thay đổi đau đớn như thế nào? (1đ)
-Tõm trạng ụng Hai trờn đường về nhà (1đ) -Khụng khớ gia đỡnh ụng Hai. (1đ)
-Cuộc trũ chuyện với vợ ụng tỏ thỏi độ như thế nào? 3.Suy nghĩ của ụng Hai về làng –nước. (1đ)
-Hỡnh thức diễn đạt: Kể diễn cảm, nhậm vai miờu tả tõm lý nhõn vật. (1đ).
IV/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Chuẩn bị bài: Cố hương.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… TUẦN: 16 Tiết: 76, 77, 78, 79, 80. Bài: 15, 16. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
-Thấy được tinh thần phờ phỏn sõu sắc xĩ hội cũ và niềm tin trong sỏng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới qua Cố Hương, thấy được vị trớ của hỡnh tượng nhõn vật “tụi”, tỏc dụng của sự kết hợp của nhiều phương thức biểu đạt trong việc thể hiện nội dung tư tưởng tỏc phẩm và xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật.
-Tiếp tục thực hiện tốt yờu cầu ụn tập phần tập làm văn đĩ nờu ở bài 15.
-Nắm vững cỏc nội dung cơ bản của ba phần (văn, Tiếng Việt, tập làm văn) trong SGK ngữ văn tập 1; biết cỏch vận dụng những kiến thức, kĩ năng đĩ học một cỏch tổng hợp, tồn diện theo nội dung và cỏch thức kiểm tra, đỏnh giỏ mới.
Tiết: 76, 77, 78. Văn bản CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn I/ CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Chuẩn bị:
-GV: Chõn dung nhà văn, giỏo ỏn, SGK, SGV. -HS: Chuẩn bị bài trước.
3/ Kiểm tra bài cũ:
-HS1: Nờu nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn “Chiếc lược ngà” -HS2: Đọc một bài ca dao thể hiện nỗi nhớ quờ của người đi xa. (HS đọc GV dẫn dắt vào bài mới)
4/ Giới thiệu bài:
Quờ hương là nơi ta sinh ra và lớn lờn, cho nờn ở mỗi con người đều cú những kỉ niệm vui buồn thời thơ ấu, dự đi đõu, về đõu cũng khụng thể nào quờn được những kỉ niệm đẹp đẽ ấy. Nhưng cũn Lỗ Tấn thỡ sao? Khi trở về thăm lại quờ hương sau hơn 20 năm xa cỏch thỡ Lỗ Tấn cú những suy nghĩ gỡ? Tiết học hụm nay, chỳng ta sẽ tỡm hiểu điều đú qua văn bản “Cố hương”
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Cho HS đọc chỳ thớch SGK.
Hỏi: Em hiểu gỡ về tỏc giả Lỗ Tấn? Hỏi: Đỏnh giỏ như thế nào về mục đớch sống của nhà văn? GV hướng dẫn HS đọc: đọc đỳng ngụn ngữ nhõn vật, biểu thị tõm lý nhõn vật. -GV đọc mẫu 1 đoạn. -HS đọc. -GV cho HS túm tắt-lớp nhận xột, bổ sung.
Hướng dẫn HS tỡm hiểu nghĩa của cỏc từ ngữ ở phần chỳ thớch.
Hỏi: Truyện được kể theo mấy chặng? (Theo hành trỡnh chuyến về quờ của tỏc giả)
Nhõn vật chớnh trong truyện là ai? Hỏi: Dũng cảm xỳc về con người và cảnh vật quờ hương trong lũng nhõn vật “tụi” cú thống nhất từ đầu đến cuối truyện khụng? (khụng)
GV: Phỏt hiện những đối tượng được phản ỏnh qua cỏi nhỡn của nhõn vật tụi.
Hỏi: Cảnh vật quờ hương, con người được tỏc giả tỏi hiện bằng phương thức nào là chủ yếu? (tả qua đối chiếu, miờu tả).
Hỏi: Hỡnh ảnh nhuận thổ xuất hiện
I-Đọc-tỡm hiểu chỳ thớch: 1.Tỏc giả-tỏc phẩm. a)Tỏc giả.
-Nhà tư tưởng, nhà văn hoỏ lớn. -Nhà văn với nhõn dõn.
-Sự nghiệp: Cỏch mạng văn chương. b)Tỏc phẩm. 2.Đọc-túm tắt văn bản. 3.Chỳ thớch. II-Đọc-hiểu văn bản: 1.Bố cục: 3 phần. 2.Phõn tớch:
a)Cảnh vật và con người quờ hương qua cỏi nhỡn của nhõn vật “tụi”
+Cảnh vật.
Hiện tại Trong hồi ức Xỏc xơ tiờu
điều, hoang vắng. Đẹp đẽ. +Hỡnh ảnh nhuận thổ.
20 năm trước Hiện tại -Cậu bộ khoẻ mạnh nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, đeo vũng bạc. -Ăn mặc rỏch rưới, nghốo khổ (mũ,ỏo) -Hiểu biết nhiều (Kể chuyện -Mắt.
trước mặt “tụi” so với nhuận thổ 20 năm về trước khỏc nhau như thế nào? (HS đọc)
(Tỡm những chi tiết về hỡnh dỏng, cử chỉ, hành động, biểu hiện…)
Hỏi: Nghệ thuật đối chiếu thể hiện nhằm nổi bật điều gỡ? (cuộc đời nhuận thổ sau 20 năm như thế nào)
Hỏi: Nhuận thổ lý giải cuộc sống của mỡnh như thế nào?
Hỏi: Nhõn vật thớm Hai Dương và Nhuận Thổ cú điểm gỡ giống nhau?
GV: Em hiểu gỡ về xĩ hội Trung Quốc và tư tưởng nhà văn.
Hỏi: Mối quan hệ giữa nhuận thổ và “tụi” biểu hiện điều gỡ ở người nụng dõn?
Thớm hai Dương nghĩ gỡ về nhuận thổ, bà cũng cú những hành động như thế nào? Hiểu gỡ về người nụng dõn Trung Quốc trong xĩ hội đú?
HS: Thảo luận-trả lời. Gợi ý:
… những mặt tiờu cực nằm ngay trong tõm hồn tớnh cỏch của người nụng dõn (gỏnh nặng tinh thần)
Hỏi: Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong tỏc phẩm?
GV: Chỉ ra những cõu văn trực tiếp thể hiện suy nghĩ cảm xỳc của nhõn vật “tụi” trước cảnh và ở quờ hương.
HS: Phỏt biểu. Gợi ý:
-Ngạc nhiờn trước sự xuất hiện của thớm hai Dương, nhuận thổ.
-Điếng người đi trước lời chào của nhuận thổ.
-Than thở cho gia cảnh của nhuận thổ. GV khỏi quỏt.
Hỏi: Cảm xỳc khi rời quờ của “tụi” được biểu hiện như thế nào?
Hỏi: Em suy nghĩ như thế nào về hỡnh ảnh con đường mà nhõn vật “tụi” muốn núi ở cuối truyện? (quan hệ với tồn truện? Y nghĩa).
HS: Thảo luận-trả lời.
GV: Nờu nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn…
HS: Suy nghĩ làm việc theo nhúm. HS phỏt biểu.
bắt tra)
-Núi chuyện
tự nhiờn vụ tư thưa bẩm.-Núi chuyện Một Nhuận Thổ đẹp đẽ, đầy sức sống. Tàn tạ, bần hốn. ⇒Cuộc đời xuống dốc, sa sỳt…
⇒Tố cỏo xĩ hội Trung Quốc sa sỳt
về mọi mặt.
-Lờn ỏn cỏc thế llực đĩ tạo nờn thực trạng đỏng buồn (trộm cấp, thuế, con đụng…)
b)Những suy nghĩ cảm xỳc của “tụi”. +Những ngày ở quờ.
Buồn, đau xút sự sa sỳt của những ngươi nơi quờ hương.
+Khi rời quờ.
-Lũng khụng chỳt lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt, lẽ loi: sự ảo nĩo buồn đau thất vọng nhức nhối.
-Suy nghĩ về quờ hương thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời tụi chưa từng sống.
-Hỡnh ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin và sự đổi thay xĩ hội, tỡm một đường đi mới cho người dõn Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ 20.
*Ghi nhớ: SGK. III-Luyện tập:
-GV khỏi quỏt. Cho HS đọc.
1.Cho HS chọn đoạn văn và học thuộc. 2.Kể lại diễn cảm cõu chuyện.
3.Đặt vào tư tưởng của con người Lỗ Tấn, cõu chuyện giỳp em hiểu gỡ về tỏc giả?
III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nắm được đặc điểm nghệ thuật kể chuyện và ý nghĩa lớn lao trong tư tưởng của nhà văn.
-Chuẩn bị bài: ễn tập phần tập làm văn.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… Tiết: 79, 80. ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I/ CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Chuẩn bị:
Bảng phụ để ghi cõu hỏi và vớ dụ.
3/ Kiểm tra bài cũ:
Kể tờn cỏc kiểu văn bản đĩ học từ lớp 6 đến lớp 9 và nờu đặc điểm từng văn bản? (Cú 5 kiểu văn bản-phương thức biểu đạt)
4/ Giới thiệu bài:
Để giỳp cỏc em nắm được cỏc nội dung chớnh của phần tập làm văn đĩ học trong ngữ văn 9, đồng thời thấy được tớnh chất tớch hợp của chỳng với văn bản núi chung, tiết học hụm nay, chỳng ta sẽ tiến hành ụn tập phần tập làm văn.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Tổ chức cho HS ụn tập cỏc kiểu văn bản.
GV cho HS đọc cõu hỏi số 1. gợi ý: cỏc em tỡm cỏc vớ dụ minh hoạ cho từng kiểu văn bản. (Đối tượng thuyết minh nào cần kết hợp với giải thớch?
Hỏi: Văn bản tự sự kể ở ngụi số mấy cần chỳ ý miờu tả nội tõm? Vỡ sao văn tự sự cần miờu tả nội tõm?
Hỏi: Văn thuyết minh và miờu tả khỏc nhau như thế nào? Khi thuyết minh cần miờu tả phải chỳ ý điểm gỡ?
GV kẻ bảng, gợi ý cỏc điểm cần so sỏnh của hai kiểu văn bản để cỏc em chỉ ra được tớnh chất tỏi hiện sự vật, yờu cầu phương thức tỏi hiện, mục đớch sử dụng trong phạm vi nào, ngụn ngữ sử dụng…
-Cho HS thảo luận theo nhúm, mỗi
I-Cỏc kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cú liờn quan ở lớp 9:
1.Thuyết minh.
-Thuyết minh kết hợp với miờu tả.
-Thuyết minh kết hợp với lập luận, giải thớch.
2.Tự sự.
-Tự sự kết hợp với biểu cảm và miờu tả nội tõm.
-Tự sự kết hợp với nghị luận.
3.Một số đặc điểm cần chỳ ý về văn thuyết minh và miờu tả.
Miờu tả Thuyết minh
-Cú hư cấu tưởng tượng khụng nhất thiết phải trung thành với sự vật.
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng, sự vật.
-Dựng nhiều so
nhúm 4 HS, thời gian là 5 phỳt.
Hỏi: Thế nào đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm?
HS trả lời theo nội dung trong SGK.
Hỏi: Vai trũ, vị trớ và tỏc dụng của cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào?
Hỏi: Trong truyện Cố hương cú đoạn văn nào miờu tả? Chỉ ra đối tượng miờu tả?
-Cho HS trao đổi theo nhúm 2 em. Hỏi: Đoạn văn nào sử dụng thuyết minh? Cỏch thuyết minh đú như thế nào?
học, ớt dựng tưởng tượng, so sỏnh. -Ít dựng số liệu
cụ thể chi tiết. liệu cụ thể chi tiết.-Dựng nhiều số -Ít tớnh khuụn
mẫu. một số yờu cầu-Thường theo giống nhau.
-Đa nghĩa. Đơn nghĩa. 4.Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm. II-Luyện tập:
-Đoạn văn miờu tả nhuận thổ trong kớ ức của nhõn vật “tụi” và nhuận thổ trong hiện tại.
-Đoạn thuyết minh kết hợp với giải thớch về tờn của nhuận thổ.
III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Nắm được cỏch thuyết minh một đối tượng cú sử dụng yếu tố miờu tả. -Viết đoạn văn thuyết minh về lễ hội mựa xũn.
-Chuẩn bị bài: ễn tập phần tập làm văn tiếp theo.
Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… TUẦN: 17 Tiết: 81, 82, 83, 84, 85. Bài: 16, 17. Tiết: 81 ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (TT) I/ CÁC BƯỚC LấN LỚP: 1/ Ổn định lớp: 2/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi vớ dụ.
3/ Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc đoạn thuyết minh Lễ hội mựa xũn và chỉ ra yếu tố miờu tả cú tỏc dụng gỡ?
4/ Giới thiệu bài:
Ở tiết học trước cỏc em đĩ được ụn lại một số nội dung chớnh của phần tập làm văn, trong tiết học hụm nay, chỳng ta sẽ tiếp tục ụn tập tiếp về tập làm văn để giỳp cỏc em thấy được tớnh kế thừa và phỏt triển của cỏc nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cỏch so sỏnh với nội dung, cỏc kiểu văn bản đĩ học ở những lớp dưới.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
-Cho HS đọc cõu hỏi 7 trong SGK. -Cho HS thảo luận theo nhúm, mỗi nhúm 4 HS, thời gian là 2 phỳt.
-HS phỏt biểu-GV bổ sung.
Hỏi: Vỡ sao trong văn bản (tự sự) cú đủ cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, lập luận mà vẫn gọi đú là văn bản tự sự?
Nội dung
I-Đặc điểm văn tự sự:
1.Những nội dung liờn quan. -Miờu tả trong tự sự.
-Nghị luận trong tự sự. -Biểu cảm trong tự sự.
-GV chuẩn bị sơ đồ sẵn ở bảng phụ-cho
HS lờn bảng đỏnh dấu. chỉ là hỗ trợ nhằm làm nổi bật phương thứcchớnh. +Gọi tờn văn bản-căn cứ vào phương thức biểu đạt chớnh. +Thực tế khú cú một văn bản nào chỉ vận dụng một hỡnh thức biểu đạt. -Cho cả lớp nhận xột. TT Kiểu văn bản chớnh
Cỏc yếu tố kết hợp với văn bản chớnh
Tự sự Miờu tả Lập luận Biểucảm Thuyếtminh Điều hành
1 Tự sự x x x x 2 Miờu tả x x x 3 Lập luận x x x 4 Biểu cảm x x x 5 Thuyết minh x x 6 Điều hành
-GV nờu cõu hỏi số 10 ở SGK, trang 220.
-HS trao đổi và trỡnh bày, lớp bổ sung.
-GV nờu cõu hỏi số 11 trong SGK trang 220.
Cho HS thảo luận nhúm 2 em.
-GV nờu cõu hỏi số 12 SGK trang 220. -Cho HS phỏt biểu. -Cho lớp nhận xột. Gợi ý: (Lấy vớ dụ thực tế-phõn tớch nhận xột và rỳt ra kết luận) kiến thức và kĩ năng về cỏc tỏc phẩm tự sự của phần đọc hiểu văn bản và phần tiếng Việt… giỳp HS tốt hơn khi làm văn kể chuyện, dựng ngụi kể, người kể chuyện, dẫn dắt xõy dựng và miờu tả nhõn vật, sự việc.
3.Văn bản khi viết cần làm rừ bố cục ba phần vỡ cỏc em đang rốn luyện kĩ năng chuẩn mực của nhà trường.
4.Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần tập làm văn giỳp em rất nhiều trong việc đọc-hiểu văn bản.
-Vớ dụ: Độc thoại, đối thoại,- hiểu sõu hơn về “Truyện Kiều”, truyện “Làng”.
III/ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
-Về xem kĩ lại bài học.
-ễn lại lý thuyết về nội dung của cỏc kiểu văn bản tự sự-thuyết minh. -Chuẩn bị thi học kỡ I. Ngày soạn:…./…./200… Ngày dạy:…../…../200… Tiết: 85, 86. NHỮNG ĐỨA TRẺ Mỏc Xim Gorki