3. Nguồn luật điều chỉnh nghiệp vụ giao nhận bằng đường hàng khụng 1 Luật quốc gia
3.2. Luật quốc tế
Bờn cạnh nguồn luật quốc gia, nguồn luật quốc tế cũng cú vai trũ quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động giao nhận hàng xuất nhập khẩu bằng
đường hàng khụng. Vỡ người giao nhận khụng chỉ giao dịch với đối tỏc người nước ngoài mà cũn chuyờn chở và giao nhận hàng hoỏ trờn lónh thổ của nước khỏc hoặc lónh thổ quốc tế. Cho nờn, nguồn luật quốc tế sẽ rất quan trọng nhất là khi cú tranh chấp xảy ra.
Đối với phương thức vận tải bằng đường hàng khụng, người giao nhận cần quan tõm đến cỏc cụng ước quốc tế:
Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 25 Cụng ước Chicago :
Vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ 2, nhằm tạo cơ sở phỏp lý
điều chỉnh mối quan hệ giữa cỏc nước trong lĩnh vực Hàng khụng dõn dụng, ngày 7/12/1944, tại Chicago (Mỹ), 52 nước đó ký Cụng ước về Hàng khụng dõn dụng quốc tế (Convention on International Civil Aviation) - gọi tắt là Cụng ước Chicago. Cụng ước Chicago được ký kết với mục đớch là nhằm tạo ra và gỡn giữ tỡnh hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau giữa cỏc dõn tộc trờn thế
giới, bảo đảm an ninh chung, tạo điều kiện cho ngành hàng khụng dõn dụng quốc tế cú thể phỏt triển một cỏch an toàn, trật tự và để cỏc dịch vụ vận chuyển hàng khụng quốc tế cú thể được thiết lập trờn cơ sở bỡnh đẳng, cựng cú lợi.
Cụng ước Chicago bao gồm 4 phần, quy định cỏc nguyờn tắc của giao lưu hàng khụng. Cụng ước chỉ ỏp dụng đối với cỏc tàu bay dõn dụng và khụng ỏp dụng đối với cỏc tàu bay Nhà nước dựng phục vụ cỏc cỏc hoạt động quõn sự, hải quan, cảnh sỏt.
Nguyờn tắc cơ bản nhất trong hoạt động Hàng khụng dõn dụng quốc tế là việc cụng nhận chủ quyền quốc gia đối với khoảng khụng trờn lónh thổ của mỗi quốc gia (Điều 1). Điều đú cú nghĩa mỗi quốc gia cú quyền điều chỉnh và thực hiện quyền tài phỏn đối với hoạt động vận chuyển hàng khụng trong phạm vi lónh thổ của mỡnh. Một nguyờn tắc cơ bản khỏc của Cụng ước được tuyờn bố là tất cả cỏc quốc gia cú quyền bỡnh đẳng tham gia vào hoạt động vận chuyển hàng khụng. Cỏc quốc gia cam kết hợp tỏc trờn cơ sở bỡnh đẳng về cơ hội và tham gia khai thỏc.
Đối với giao lưu hàng khụng quốc tế, Cụng ước cú một ý nghĩa quan trọng trong việc thiết lập cỏc quy tắc kỹ thuật - bay được ICAO soạn thảo dưới dạng cỏc tiờu chuẩn và khuyến cỏo, sau đú được đưa vào thành những phụ lục của Cụng ước.
Cỏc tiờu chuẩn và khuyến cỏo của ICAO chỉ mang tớnh chất khuyến nghị. Mỗi quốc gia ký kết cú quyền tuyờn bố về việc khụng thể thực hiện được về
Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 26 mặt thực chất cỏc tiờu chuẩn và khuyến cỏo đú. Tuy nhiờn trờn thực tế hầu hết cỏc quốc gia đều cụng nhận và tuõn thủ toàn bộ cỏc tiờu chuẩn và khuyến cỏo này vỡ tớnh chất lợi ớch của chỳng.
Về thực tiễn, Cụng ước Chicago là một hiệp định đa phương quy định chung cho ngành hàng khụng dõn dụng. Cụng ước đó thống nhất được 5 thương quyền (quyền tự do - Traffic Right) cơ bản sau :
- Thương quyền 1: Quyền được bay qua bầu trời nước khỏc mà khụng hạ cỏnh.
- Thương quyền 2: Quyền được chở khỏch, hàng hoỏ, bưu kiện từ
nước mỡnh sang nước đối tỏc.
- Thương quyền 3: Quyền được phộp hạ cỏnh kỹ thuật, khụng hoạt
động thương mại như tiếp xăng, sửa chữa, đổi tổ
bay
- Thương quyền 4: Quyền được lấy khỏch, hàng hoỏ, bưu kiện từ
nước đối tỏc chở về nước mỡnh.
- Thương quyền 5: Quyền được chở khỏch, hàng hoỏ, bưu kiện giữa hai nước khỏc nhau với điều kiện chuyến bay phải xuất phỏt từ nước mỡnh.
Nhưng trong thực tiễn khai thỏc, cỏc quốc gia đó ỏp dụng Cụng ước một cỏch linh hoạt và quy định thờm một số thương quyền :
- Thương quyền 6: Quyền được lấy khỏch, hàng hoỏ, bưu kiện ở một nước chở qua nước mỡnh sau đú chở tiếp đi nước thứ ba.
- Thương quyền 7: Quyền được chở khỏch, hàng hoỏ, bưu kiện giữa hai nước khỏc nhau mà chuyến bay khụng bắt buộc phải xuất phỏt từ nước mỡnh.
- Thương quyền 8: Quyền được chở khỏch, hàng hoỏ, bưu kiện bờn trong nước khỏc mà chuyến bay bắt đầu và kết thỳc tại nước đú.
Quỏch Minh Chõu - A8 K38C 27 Về nguyờn tắc, tất cả cỏc nước tham gia Cụng ước Chicago đều phải đảm bảo cho nhau thương quyền 1 và 2, cũn thương quyền 3, 4, 5 thỡ phải thoả
thuận trờn cơ sở cú đi cú lại.
Cụng ước Vacsava 1929: được ký kết vào ngày 12 thỏng 10 năm 1929 tại Vacsava nhằm thống nhất một số quy tắc về vận chuyển hàng khụng quốc tế. Cụng ước này gồm 5 chương với 41 điều khoản.
Nghị định thư Hague 1955: Nghị định thư sửa đổi Cụngước Vacsava 1929
Cụng ước Guadalajara 1961: Cụng ước để bổ sung Cụngước Vacsava để
thống nhất một số quy tắc liờn quan tới vận tải hàng khụng quốc tế được thực hiện bởi một số người khỏc khụng phải là người chuyờn chở theo hợp đồng Hiệp định Montreal 1966: Hiệp định liờn quan đến giới hạn của Cụngước Vacsava và Nghịđịnh thư Hague
Nghị định thư Guatamela 1971: Nghị định thư sửa đổi Cụng ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc liờn quan tới vận tải hàng khụng quốc tế ký tại Vacsava ngày 12/10/1929 được sửa đổi bởi Nghị định thư Hague ngày 28/9/1955
Nghị định thư sửa đổi Cụng ước Vacsava 1929 ký tại Montreal bản sửa
đổi số 1,2,3,4
Khi mà vận tải và thương mại làm cho cỏc quốc gia gần nhau cựng với xu thế toàn cầu hoỏ như hiện nay, nguồn luật quốc tế khụng chỉ cú tỏc dụng điều chỉnh và giải quyết cỏc tranh chấp mà cũn nhằm làm giảm bớt những tranh chấp đú và thỳc đẩy thương mại quốc tế phỏt triển.