Hoàn thiện quy định về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài + Ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành pháp lệnh trọng tài th ươ ng

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở Việt Nam và phương pháp giải quyết” pdf (Trang 79 - 80)

I CÁC BỆN PHÁP NGĂN NGỪA VÀ CÁC BỆN PHÁP GẢ QUYẾT TRANH CHẤP TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU PHÂN BÓN HOÁ HỌC.

1.4.4.Hoàn thiện quy định về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài + Ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành pháp lệnh trọng tài th ươ ng

1/ Các biện pháp ngăn ngừa tranh chấp 1.1 Ký kết hợp đồng đúng luật đị nh

1.4.4.Hoàn thiện quy định về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài + Ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành pháp lệnh trọng tài th ươ ng

mại: Lệnh chủ tịch nước số 08/2003/L-CTN ngày 10/3/2003 về việc công bố

Pháp lệnh Trọng tài thương mại đã được Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoá XI thông qua ngày 25 tháng 02 năm 2003 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2003. Pháp lệnh trọng tài thương mại được xây dựng trên những quy định luật mẫu của Uỷ ban thương mại quốc tế (Liên hợp quốc), có một số điểm mới và quan trọng như:

định) và trọng tài vụ việc do yêu cầu của các bên có tranh chấp, có thể thành lập uỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viên duy nhất để giải quyết. Pháp lệnh trọng tài giải quyết được mối quan hệ giữa trọng tài với toà án - cơ quan quyền lực nhà nước, khi một việc tranh chấp mà đã có thoả thuận của trọng tài thì thoả thuận đó phải được tôn trọng, nếu một bên đưa ra khởi kiện tại toà án mà bên kia phát hiện ra và xuất trình thoả thuận của trọng tài thì toà án phải đình chỉ giải quyết vụ việc để chuyển sang cho trọng tài giải quyết.

Hai là, các bên tranh chấp được tự do lựa chọn trọng tài viên ngoài danh sách, trước đây các bên chỉđược chọn trọng tài viên trong danh sách.

Ba là, được phép áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời đó là bảo toàn chứng cứ, hoặc khi trọng tài đã có phán quyết mà một bên không chịu thực hiện thì bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu toà án thi hành phán quyết ấy.

Bốn là, các bên tranh chấp có quyền yêu cầu toà án huỷ quyết định của trọng tài khi thấy quyết định đó không khách quan, hay có dấu hiệu tiêu cực... Tuy nhiên, để pháp lệnh trọng tài thương mại đi vào thực tiễn giải quyết tranh chấp và chiếm đựơc niềm tin nơi doanh nghiệp cần phải có những văn bản liên quan tới hoạt động của trọng tài, hướng dẫn thi hành pháp lệnh trọng tài thương mại làm tăng sức hấp dẫn của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đối với doanh nghiệp Việt Nam và thương nhân nước ngoài.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng nhập khẩu phân bón hoá học ở Việt Nam và phương pháp giải quyết” pdf (Trang 79 - 80)