Hiệu quả kinh tế sử dụng vốn vay của các hộ điều tra:

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 68 - 73)

- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân

2.2.3.2Hiệu quả kinh tế sử dụng vốn vay của các hộ điều tra:

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.3.2Hiệu quả kinh tế sử dụng vốn vay của các hộ điều tra:

Nhìn chung các nơng hộ vay vốn khơng riêng ở NHN0&PTNT mà cịn từ NHCSXH, từ người thân và nguồn khác. Vì vậy, chúng ta khơng thể đánh giá được một cách chính xác hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn vay từ NHN0. Tuy nhiên qua điều tra thực tế thì cĩ đến khoảng 70% hộ trong tồn xã sử dụng vốn vay vay từ NHN0 vào sản xuất, vì vậy chúng ta sẽ đi xem xét, đánh giá một cách khái quát, tổng thể về hiệu quả SX của hộ, trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp về lợi ích từ nhiều nguồn vốn nhưng nhận định một cách tương đối rằng nguồn vốn của NHN0&PTNT gĩp phần tạo ra khoảng 70% trong tổng hiệu quả SX chung của nơng hộ.

Việc sản xuất của nơng hộ chủ yếu diễn ra trên 2 hoạt động là trồng trọt và chăn nuơi. Để thấy rõ hiệu quả của đồng vốn vay ta đi vào xem xét hiệu quả kinh tế của 2 hoạt động đặc trưng trong trồng trọt và chăn nuơi của thị trấn Trà Xuân là trồng keo và nuơi lợn.

a. Hiệu quả từ việc trồng keo

Bảng 2.12: Hiệu quả kinh tế của trồng keo Chỉ tiêu Hộ AQ (cây) P (1000đ/cây) AR (1000đ) AC (1000đ) LNBQ (1000đ) Hộ khá 14566.6 25 364166.67 31715 332451.67 Hộ TB 5832 22 128304.00 17316.08 110987.92 Hộ nghèo 5460.83 20.42 111510.22 12548 98962.22

(Nguồn:Số liệu điều tra năm thực tế)

Trong 6 hộ khá được điều tra thì cả 6 đều là hộ trồng keo với quy mơ diện tích rất lớn. Vì vậy mà sản lượng bình quân đạt được cao, cụ thể khoảng 14567 cây/hộ, số lượng cây thu hoạch phụ thuộc chủ yếu vào diện tích gieo trồng, vì thấy được lợi ích từ việc trồng keo nên những hộ này đã đầu tư vào việc mua đất hoặc thuê lại một lượng lớn diện tích khoảng từ 5-6.5 ha. Trong kỹ thuật trồng keo thì mật độ gieo trồng tốt nhất là 2500 cây con/ha, trừ đi những cây con chết do khơng được chăm sĩc kỹ hoặc giống yếu thì trung bình các hộ khá sau 5 năm gieo trồng sẽ thu về được 14567

cây/vụ. Khơng chỉ cĩ diện tích gieo trồng lớn mà cơng tác chăm sĩc, bảo vệ cũng được hộ đầu tư kỹ càng. Vì vậy mà giá bán đạt 25000đ/cây. Gía bán ở đây khơng chỉ phụ thuộc vào chất lượng cây mà cịn phụ thuộc khá lớn vào khoảng cách từ chỗ thu hoạch đến đường cái chính, bởi cơng tác vận chuyển cây rất khĩ khăn, nếu khu đất gieo trồng nằm cách xa đường cái sẽ phải mất thêm tiền khuân vác, tiền phụ cấp đi đường cho xe. Theo điều tra được biết, trong vụ vừa rồi nếu nơi khai thác ở gần trục đường chính thì giá sẽ giao động từ 24-25 nghìn đồng/cây, nếu ở xa thì giá chỉ cịn xấp xỉ 19-21 nghìn đồng/cây. Nhìn vào bảng ta thấy giá bán ra của hộ khá đạt bình quân 25 nghìn đồng/ cây thì đã là giá gần như tối ưu. Vì vậy mà doanh thu bình quân của hộ đạt 364trđ/vụ. Về chi phí bỏ ra thì gồm những chi phí chủ yếu như chi phí mua giống khoảng 300đ/cây con, chi phí thuê lao động trồng khoảng 2 triệu/ha và cơng chăm sĩc 3 lần/vụ mỗi lần dao động khoảng từ 1-1.5 triệu/ha, bên cạnh đĩ hộ cũng bỏ tiền để mua một số thuốc trừ sâu và chi phí khác nhưng khơng đáng kể. Tính bình quân chi phí mỗi hộ bỏ ra gần 32 triệu/vụ. Như vậy sau khi đã trừ đi các chi phí phải bỏ ra thì sau 5 năm gieo trồng những hộ này thu được lợi nhuận bình quân là 333 triệu/hộ, vậy bình quân 1 tháng hộ thu hoạch được hơn 5 triệu rưỡi. Với mức sống người dân ở đây thì đây là khoản thu nhập cao và cũng khơng phải bỏ quá nhiều cơng sức.

Hộ trung bình cĩ quy mơ diện tích nhỏ hơn hộ khá, chỉ cĩ khoảng 2.4 ha/hộ, nên sản lượng thu được cũng ít hơn nhiều, vào khoảng 5832 cây/hộ, bên cạnh đĩ, vị trí trồng keo của một số hộ TB cũng tương đối xa trục đường chính, khơng thể cho xe vào tận nơi nên và chất lượng gỗ cũng khơng tốt bằng giá bán chỉ dao động khoảng 22 nghìn đồng/cây, do vậy mà doanh thu chỉ khoảng hơn 173 triệu đồng, trừ tất cả chi phí thì hộ thu được gần 111 triệu đồng/ vụ, tính ra bình quân hộ thu khoảng 1,85trđ/tháng.

Hộ nghèo cĩ sản lượng bình quân khơng chênh lệch nhiều so với hộ trung bình, vào khoảng 5461 cây/hộ, giá bán bình quân của hộ nghèo thấp nhất, chỉ khoảng 20 nghìn đồng/cây vì khơng chỉ trồng xa đường gây khĩ khăn cho người mua lúc chuyên chở mà cịn chất lượng khơng được tốt do khơng bỏ nhiều cơng chăm sĩc. Do đĩ, lợi nhuận thu được khoảng 99 triệu, cĩ nghĩa 1 tháng hộ thu nhập được 1.65 triệu. Tuy nhiên đây là vụ mùa thuận lợi, khơng gặp khĩ khăn về thời tiết, bão lũ. Tuy cây keo dễ trồng, dễ sống lại phù hợp với loại đất ở địa phương, tuy nhiên mơi trường sản xuất ở

ngồi trời, phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, nếu thu nhập của hộ từ việc trồng keo vào khoảng 1.65 triệu đồng vào vụ tốt thì khơng thể xoay sở bù lỗ vào những vụ gặp thiên tai, hơn nữa hộ cịn phải trả tiền gốc lẫn lãi suất cho ngân hàng, như vậy thu nhập ở mức này là chưa đảm bảo.

Ta đã biết, theo quy luật của chi phí biên, quy mơ càng lớn thì chi phí bỏ ra càng thấp, vì vậy để ổn định cuộc sống và giúp các hộ dân trung bình và hộ nghèo yên tâm sản xuất, nhà nước và các cấp chính quyền cần cố gắng hơn nữa khơng chỉ chú trọng huấn luyện tay nghề, cung cấp thơng tin thị trường, đầu ra cho người dân mà cịn phải giúp người dân dễ dàng hơn trong việc vay vốn như giảm lãi suất, tăng thời hạn vay…

b. Hiệu quả nuơi lợn

Bảng 2.13: Hiệu quả kinh tế chăn nuơi lợn

Hộ AQ (Con) P (1000đ) AR(1000đ) AC(1000đ) LNBQ(1000đ)

Hộ khá 0 0 0 0 0

Hộ TB 9.9 43 27373 12375 150003

Hộ nghèo 5.55 42.9 13655.35 6875 6780

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế)

Trong số 6 hộ khá điều tra thì khơng cĩ hộ nào chăn nuơi lợn vì ngồi hoạt động chính là trồng keo và trồng thêm một số ít cây hoa màu thì hộ cịn buơn bán dịch vụ chứ khơng tham gia chăn nuơi.

Trong số 42 hộ trung bình thì cĩ 18 hộ chăn nuơi lợn, sản lượng bình quân bán ra của hộ tương đương với mức vốn vay cho chăn nuơi trong thực tế, vì hộ gần như dùng tồn bộ số tiền này vào việc mua giống, hiện nay 1 con lợn con được bán với giá 1 triệu đồng. Bình quân hộ trung bình cĩ 9.9 con bán ra sau mỗi đợt nuơi với giá bán khoảng 43 nghìn đồng/kg, mức giá thị trường hiện nay là từ 40-50 nghìn đồng/kg, đây là mức giá quá thấp so với giá mua mà người tiêu dùng phải bỏ ra để mua 1 kg thịt lợn. Thịt lợn được coi nhà một loại thực phẩm thiết yếu, khơng thể thiếu trong mỗi bữa ăn của gia đình Việt và hầu như ở bất cứ địa phương nào cũng cĩ thể nuơi lợn để cĩ thể cung cấp thịt tại chỗ nên nĩ khơng giống như những sản phẩm nơng nghiệp khác phải chuyên chở xa tốn phí vận chuyển và bảo quản, thế nhưng giá bán và giá mua lại cĩ chênh lệch rất lớn, như vậy thì một lượng lớn lợi nhuận này rĩt vào tay của các thương lái. Thơng thường khi lợn được 50-60kg thì sẽ được bán, theo điều tra thì bình

quân các hộ trung bình bán ra khi lợn được 52.3 kg và doanh thu là hơn 27 triệu. Chi phí cho việc nuơi lợn khơng tốn kém nhiều, chủ yếu là chi phí mua giống, cịn ngồi ra thì cĩ chi phí thức ăn, chi phí điện nước, thuốc và các vật liệu rẻ tiền mau hỏng khác. Tuy nhiên, cùng với giá thịt tăng thì giá thức ăn cho lợn cũng tăng lên, khoảng 300 nghìn/kg cám lợn, hơn nữa nuơi lợn cần bỏ rất nhiều cơng chăm sĩc. Chi phí bình quân mà mỗi hộ trung bình phải bỏ ra khoảng 12.4 triệu. Lợi nhuận thu về của hoạt động này của các hộ trung bình tính ra là khoảng 15 triệu, theo điều tra được biết 1 lứa nuơi khoảng từ 4-6 tháng thì bán ra, vậy trung bình 1 tháng các hộ này thu được từ việc nuơi lợn là khoảng 3 triệu, đây là khoảng thu nhập khá, tuy nhiên phải bỏ nhiều cơng chăm sĩc và hiện nay vấn đề dịch bệnh ở lợn như lở mồm long mĩng diễn ra khá phức tạp, bên cạnh đĩ vấn đề thịt lợn siêu nạt nhờ cĩ thuốc tăng trưởng cực độc đã gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý của người dân địa phương nên họ quay sang dùng rau xanh và các loại thịt thay thế như thịt gà, thịt bị hay tơm, cá nhiều hơn.

Quy mơ nuơi của các hộ nghèo thấp hơn nhiều so với hộ trung bình, sản lượng bình quân của hộ chỉ đạt 5.5 con/hộ. Mặc dù giá bán ra khơng chênh lệch lắm so với những hộ trung bình nhưng doanh thu thì lại thấp hơn nhiều vì sản lượng thấp, cụ thể doanh thu của các hộ nghèo đạt được là khoảng 13.7 triệu, chi phí bỏ ra bình quân trên hộ sau mỗi đợt nuơi là 6.9 triệu. Vậy tính ra lợi nhuận thu được của các hộ là 6.8 triệu, bình quân 1 tháng mỗi hộ thu được là gần 1.4 triệu, so với cơng sức bỏ ra thì số tiền thu được quá thấp. Điều này chứng tỏ quy mơ càng lớn thì chi phí bỏ ra càng ít và như vậy sẽ thu được lợi nhuận cao hơn.

c. Hiệu quả kinh doanh, dịch vụ

Trong số 16 hộ làm dịch vụ thì cĩ 2 hộ bán nước giải khát tự chế, 10 hộ buơn bán nhỏ và 4 hộ cho thuê máy mĩc nơng nghiệp, để thấy được hiệu quả của việc làm dịch vụ cũng như từng loại ngành dịch vụ chúng ta đi vào xem xét các Bảng 2.14

Bảng 2.14: Hiệu quả kinh tế kinh doanh của nơng hộ

Loại hình kinh doanh AR (trđ) AC (trđ) Lợi nhuận (trđ)

Bán chè và các loại nước giải

khát 16.00 3.00 14.00

(Nguồn Số liệu điều tra thực tế)

Nhìn vào bảng ta thấy lợi nhuận của việc buơn bán nhỏ tại gia đem lại khơng cao. Điều này được giải thích vì người dân khơng đầu tư nhiều vào việc buơn bán, minh chứng là tổng chi phí bình quân mỗi hộ chỉ bỏ ra khoảng 4.83 triệu đồng/năm, số tiền bỏ ra để nhập hàng về rất ít được giải thích là vì đây chỉ là cơng việc làm thêm vào của hộ trong lúc nơng nhàn, hơn nữa hàng bán cũng khơng chạy, khách hàng chủ yếu là bà con lối xĩm nên khơng dám mua nhiều vả lại hộ cịn phải làm cơng việc đồng áng. Chính vì điều này mà lợi nhuận thu được cũng rất thấp 7.5 triệu đồng/năm, tính ra chỉ được vài trăm ngàn trên tháng.

Ngược lại với việc buơn bán nhỏ tại nhà thì hình nước bán nước giải khát tự chế như các loại nước đậu, chè… lại đem lại lợi nhuận cao hơn với số vốn bỏ ra ít hơn. Cụ thể doanh thu bình quân thu được từ hình thức kinh doanh của hộ đạt 16 triệu đồng trong khi chi phí bỏ ra chỉ khoảng 3 triệu. Tuy nhiên việc bán nước địi hỏi phải bỏ nhiều cơng sức, lao động làm việc phải bỏ cả ngày để buơn bán chứ khĩ làm được cơng việc đồng áng khác. Hơn nữa việc bán nước giải khát chỉ cĩ thể làm trong mùa nắng nĩng khoảng tháng 3 đến tháng 9 hàng năm, khơng ổn định giữa các ngày nên chỉ cĩ 2 trong số 16 hộ làm dịch vụ lựa chọn hình thức kinh doanh này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cịn lại 4 hộ làm dịch vụ cho thuê máy mĩc đều là những hộ kinh tế khá giả, vốn đầu tư bỏ ra nhiều. Với các loại máy mĩc thì cĩ khấu hao qua từng năm, thời hạn sử dụng lâu dài nên tính được lợi nhuận của những hộ này ta làm theo phương pháp tính NPV như sau

Bảng 2.15: Hiệu quả làm dịch vụ của hộ Khoảng phát sinh ĐVT Hộ 1 + Hộ 4 Hộ 2 + Hộ 3 Máy cày bừa Máy tuốt lúa Máy gặt liên hồn Máy cày bừa Máy xay xát Vốn đầu tư ban đầu Trđ 28 20 180 28 30

Chi phí hàng năm Trđ 2 2 2 2 2

Thu nhập hàng năm Trđ 12 10 50 12 10 Sữa chữa thường

xuyên (3 năm/lần) Trđ 4 3 10 4 3 Gía trị thanh lý Trđ 2 1 20 2 1.5 Thời gian hoạt động Năm 10 10 12 10 10 Lãi suất %/Năm 19.2 19.2 19.2 19.2 19.2 NPV Trđ 10.86 11.21 30.58 10.86 1.29

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế)

Nhìn vào bảng ta thấy việc làm dịch vụ cho thuê máy mĩc nơng nghiệp của cả 4 hộ đều khả thi trong đĩ hộ 1 làm ăn cĩ hiệu quả hơn, trong đĩ việc cho thuê máy gặt liên hồn đem lại NPV rất cao, tuy nhiên vốn đầu tư ban đầu bỏ ra để mua máy quá cao nên tồn thị trấn chỉ cĩ khoảng 3,4 hộ làm dịch vụ cho thuê này. Máy tuốt lúa tuy bỏ vốn ít hơn máy bừa nhưng lại đem lại hiệu quả cao hơn, và ít hiệu quả nhất là máy xay xát.

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 68 - 73)