Khái quát về hoạt động tín dụn gở chi nhánh NHN0&PTNT huyện Trà Bồng

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 34 - 44)

- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.3 Khái quát về hoạt động tín dụn gở chi nhánh NHN0&PTNT huyện Trà Bồng

Bảng 2.2 : Tình hình hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHN0&PTNT Trà Bồng Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 So sánh

2010/2009 2011/2010 +/- % +/- %

1. Tổng nguồn vốn huy động Trđ 82700 89800 103500 7100 8.59 13700 15.26 2. Doanh số cho vay Trđ 98780 102430 120330 3650 3.7 17900 17.47 Trong đĩ: - DSCV hộ nơng dân Trđ 69150 73750 85790 4600 6.66 12040 16.33

- Tỷ trọng % 70.00 72.00 71.30 - - - -

3. Doanh số thu nợ Trđ 89650 94230 96870 4580 5.11 2640 2.24 Trong đĩ: - DSTN hộ nơng dân Trđ 49030 53140 55430 4110 8.38 2290 4.31

- Tỷ trọng % 54.69 56.39 57.22 - - - -

4. Dư nợ Trđ 66400 77340 89900 10940 16.48 12560 16.24 Trong đĩ: - Dư nợ hộ nơng dân Trđ 32560 38670 45760 3940 11.35 3430 8.87

- Tỷ trọng % 49.04 50.00 50.90 - - - -

5. Nợ quá hạn Trđ 7110 7000 6900 -110 -1.55 -210 -1.43 Trong đĩ: - NQH hộ nơng dân Trđ 4120 4020 4200 -100 -2.43 80 4.48

- Tỷ trọng % 57.95 57.43 60.87 - - - -

6. Tỷ lệ nợ quá hạn % 10.71 9.05 7.68 -1.66 - -1.38 - Trong đĩ: Tỷ lệ NQH hộ nơng dân % 12.65 10.40 9.18 -2.26 - -1.22 -

Nhận xét:

a.Tổng huy động vốn: Huy động vốn là việc tìm ra nguồn tiền cĩ thể thực thi một ý tưởng hay dự án cụ thể nào đĩ. Nhìn vào bảng ta thấy nguồn vốn huy động được trong 3 năm đều tăng dần lên, đặc biệt là năm 2011 tăng 13.700 trđ so với năm 2010 hay tăng 15.26%. Cụ thể ta đi vào xem xét cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn như sau

Biểu đồ 2. 2: Biểu hiện tình hình huy động vốn bằng Tiền gửi tiết kiệm của Ngân hàng qua 3 năm 2009-2011

Chú thích:

- TGTK KKH: Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn - TGTK CKH: Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn

Qua số liệu ta nhận thấy tổng tiền gửi tiết kiệm năm 2010 đạt 89.800 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 7100 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 8.59% và đến năm 2011 lượng tiền gửi này đạt 103.500 triệu đồng tăng lên 13700 trđ với năm 2010, tốc độ tăng là 15.26%. Trong đĩ:

- Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn: năm 2010 đạt 40600 triệu đồng tăng 1600 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng 4.1%; đến năm 2011 loại tiền gửi này lại tiếp tục tăng lên và đạt 41800 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 1200 triệu đồng với tốc độ tăng là 2.96%

- Tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn: năm 2009 đạt 43700 triệu đồng, sang năm 2010 tiền gửi tiết kiệm tăng lên 49200triệu đồng tăng 5500 triệu đồng hay tăng 12.59% so với năm 2009. Đến năm 2011 tiếp tục tăng lên một cách đáng kể đạt 61700 triệu đồng tăng 25.41% hay tăng 12500 triệu đồng so với năm 2010.

những năm trước đây đĩ là nhờ sự quan tâm của Ban lãnh đạo, đặc biệt là thái độ phục vụ tận tình của nhân viên phịng nguồn vốn.

Chi nhánh NHNo & PTNT huyện Trà Bồng đã sử dụng mạng lưới vi tính để giao dịch với khách hàng: khách hàng gửi tiền, chi nhánh cĩ máy in sổ tiết kiệm tự động. Khi rút tiền khách hàng khơng phải viết phiếu lĩnh tiền mà ngân hàng đã cĩ máy in sẵn khách hàng chỉ ký nhận tiền. Hơn nữa trụ sở kinh doanh của Ngân hàng nằm bên cạnh trục lộ chính thuận tiện cho khách hàng gửi, rút tiền.

b.Doanh số cho vay : Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định. Dựa vào bảng ta cĩ Biểu đồ 3

Biểu đồ 2.3: Biểu hiện DSCV của NHN0&PTNT huyện Trà Bồng đến HND

Nhìn vào biểu đồ ta thấy DSCV năm 2011 tăng mạnh, nguyên nhân cĩ lẽ vì nguồn vốn huy động được của năm 2011 tăng cao so với các năm trước nên lãi suất cho vay hạ thu hút nhiều người vay vốn.Tuy nhiên nếu xét ở gĩc độ tỷ trọng cho vay của NH đối với HND thì năm 2011 lại giảm so với năm 2010 mặc dù về giá tri tuyệt đối thì doanh số cho vay của HND vẫn tăng. Cụ thể: năm 2009 tỷ trọng DSCV HND là 70%. Năm 2010 DSCV của NH tăng 3650 triệu đồng so với năm 2009 với tốc độ tăng là 3.7%, cũng trong năm này tỷ trọng DSCV HND là 72%, tăng 2% so với năm trước. Năm 2011, DSCV của NH là 120330 trđ tăng 17900 trđ và DSCV HND tăng 12040

trđ, tỷ trọng tăng 71.3% giảm 0.7% so với năm 2010. Nguyên nhân vì doanh nghiệp tư nhân, hộ buơn bán trên địa bàn thị trấn ngày càng đơng đảo và hiện nay đã chiếm tỷ lệ khá cao trên địa bàn, hoạt động ngày càng cĩ hiệu quả nên Ngân hàng đã chủ động đầu tư cho thành phần kinh tế này càng nhiều. Mặc dù vậy, khách hàng chủ yếu của NH vẫn là những hộ sản xuất và NH vẫn tiếp tục cĩ những chính sách ưu đãi để tạo điều kiện tốt cho bà con yên tâm sản xuất.

c.Doanh số thu nợ

DSTN là tổng số tiền mà NH thu hồi từ các khoản giải ngân trong một thời gian nhất định.

DSTN là số tiền mà Ngân hàng thu được từ nợ trong hạn, bao gồm doanh số cho vay trong năm và nợ chưa đến hạn thanh tốn của các năm trước chuyển sang.

Với phương châm “Chất lượng, an tồn, hiệu quả, bền vững” thì cùng với DSCV thì DSTN là một vấn đề mà Ngân hàng đặc biệt quan tâm. Dựa vào DSTN ta biết được tình hình quản lý vốn, hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, tính chính xác khi thẩm định, đánh giá khách hàng để cho vay vốn của CBTD. Do đĩ, cơng tác thu nợ được xem là một việc hết sức quan trọng và cần thiết trong nghiệp vụ tín dụng.

Qua bảng ta thấy tình hình thu nợ qua 3 năm của chi nhánh khá tốt và cĩ xu hướng gia tăng dần qua các năm. Tình hình cụ thể như sau:

- Năm 2010 DSTN đạt 94.230trđ tăng 4580trđ, tốc độ tăng 5.11%. DSTN HND đạt 53140 trđ, tăng 4110 trđ . Tỷ trọng DSTN của HND cũng tăng từ 54.69% lên 56.39%.

- Năm 2011 DSTN đạt 96.870 trđ tăng 2640trđ với tốc độ tăng là 2.24%. DSTN của HND cũng tăng lên 2290 trđ, tốc độ tăng là 4.3%. Tỷ trong DSTN của HND tăng từ 56.39% lên 57.22%

DSTN chủ yếu là DSTN ngắn hạn, chiếm khoảng 80%, cịn lại là DSTN trung hạn chứ khơng cĩ DSTN dài hạn.Doanh số thu nợ ngán hạn, trung hạn tăng nguyên nhân chính là do các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả mang lại lợi nhuận.

d. Dư nợ

Dư nợ cho vay là khoản tiền đã giải ngân mà ngân hàng chưa thu hồi về. Dư nợ phản ánh rõ nét thực trạng và chính sách tăng trưởng tín dụng của từng ngành tại thời điểm nhất định. Nếu doanh số cho vay của đối tượng đĩ tăng đồng thời doanh số thu

nợ cũng tăng thì sẽ làm cho dư nợ cuối năm biến đổi tăng giảm.

Từ bảng số liệu cho thấy doanh số dư nợ cho vay của tồn hệ thống ngân hàng tăng dần qua 3 năm, đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vốn của nền kinh tế. Qua đĩ, khẳng định thế mạnh của ngân hàng trong lĩnh vực cho vay đồng thời thể hiện hiệu quả hoạt động tín dụng của các đơn vị thành viên. Việc cho vay ngắn hạn giúp cho vịng quay vốn của ngân hàng sẽ nhanh hơn để ngân hàng đầu tư vào các lĩnh vực khác và rủi ro thấp hơn cho vay trung và dài hạn.

Tổng dư nợ của Ngân hàng năm 2009 là 66400 triệu đồng thì sang năm 2010 là 77.340 triệu đồng, tăng ở mức 10940 triệu đồng tương ứng tỷ lệ tăng là 16.48%; đến năm 2011 tổng dư nợ cho vay là 89900 triệu đồng, tăng ở số tuyệt đối là 12560 triệu đồng, tương ứng với tốc độ gia tăng là 16.24% so với năm 2010. Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ trọng DN của HND cũng cĩ sự tăng nhẹ qua các năm

Trong đĩ chủ yếu là cho vay ngắn hạn, vì việc cho vay ngắn hạn giúp cho vịng quay vốn của ngân hàng sẽ nhanh hơn để ngân hàng đầu tư vào các lĩnh vực khác và rủi ro thấp hơn cho vay trung và dài hạn. Để thấy được cơ cấu của dư nợ theo kỳ hạn ta xem xét biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.4: Biểu hiện tình hình dư nợ của NHN0&PTNT Trà Bồng

Trong đĩ: DN NH: Dư nợ ngắn hạn DN TH: Dư nợ trung hạn DN DH: Dự nợ dài hạn

Ta thấy tổng dư nợ qua các năm đều tăng tuy nhiên khơng hề cĩ dư nợ dài hạn, lý do vì khơng cĩ sự vay dài hạn ở NHN0&PTNT Trà Bồng. Qua biểu đồ trên cho thấy

cơ cấu cho vay của NHNo & PTNT huyện Trà Bồng đang chiếm ưu thế ở cho vay ngắn hạn tài trợ vốn lưu động cho doanh nghiệp thu mua nguyên liệu chế biến nơng sản, trồng trọt như lúa, gạo, phân, cây giống… đặc biệt là lúc vào vụ, tài trợ vốn ngắn hạn cho cá thể chủ yếu đầu tư vào chăn nuơi, phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp… Trong giai đoạn này, NH cần đẩy mạnh hơn nữa về việc chuyển dịch cơ cấu cho vay sang tăng dần tỷ trọng cho vay trung hạn các cơng trình, dự án lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân. Hơn nữa đối với các hộ trồng keo thì việc NH chỉ cho vay trung hoặc ngắn hạn tức là lấy ngắn nuơi dài, như vậy rất rủi ro cho hộ.

e.Nợ quá hạn

Khi đánh giá chất lượng tín dụng thơng thường chúng ta nhìn nhận trên khía cạnh nợ quá hạn, nơi nào cĩ NQH cao thì chất lượng tín dụng thấp, nơi nào cĩ NQH thấp thì chất lượng tín dụng cao. Tuy nhiên điều đĩ chưa phản ánh đầy đủ bởi vì chất lượng tín dụng phải được đánh giá từ kinh tế xã hội, xem nĩ cĩ phục vụ chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, cĩ phục vụ lợi ích của người dân hay khơng.

Nếu cĩ NQH lớn rất cĩ thể rủi ro cho NH là đi đến phá sản. Bởi vì nguồn vốn tự cĩ của NH khơng đủ đáp ứng đầu tư tín dụng do đĩ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NH. Vì thế mà nợ quá hạn là một vấn đề hết sức quan trọng cĩ liên quan đến sự tồn tại của NH. Nhìn vào bảng ta thấy năm 2010 NQH liên tục giảm trong 3 năm 2009-2011: năm 2010/2009 giảm một lượng là 110 triệu đồng tốc độ giảm là 1.55%, năm 2011/2010 giảm 210 triệu đồng tương ứng với giảm 1.43%. Tuy vậy NQH của hộ nơng dân thì khơng ổn định, cụ thể: NQH 2010/2009 giảm: 100 trđ với tốc độ giảm là 2.43% tuy nhiên năm 2011/2009 thì NQH của các hộ sản xuất lại tăng lên 80 triệu đồng. Đây khơng phải là con số lớn tuy nhiên NQH tăng lên khơng phải là tín hiệu tốt đối với việc kinh doanh của NH.

Nhìn chung, do tình hình giá cả thị trường biến động và một phần do sự chủ quan của CBTD, dẫn đến những thiệt hại nhất định cho NH. Để xem xét việc sử dụng vốn của khách hàng cĩ đúng với mục đích xin vay hay khơng là điều khĩ khăn và tốn nhiều thời gian, kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng thường khơng kịp thời khi phát hiện thì chuyện đã rồi hoặc khách hàng đã đầu tư hết vào các lĩnh vực khác, hoặc là khách hàng khơng cịn khả năng trả nợ dẫn đến nợ quá hạn. Tuy nhiên, ngồi yếu tố trên một phần do ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu, giá cả thị trường... Đĩ là những yếu

tố khách quan khơng thể lường trước được.

2.1.4 Tình hình cho vay vốn của chi nhánh NHN0&PTNT Trà Bồng đến các hộ nơng dân thị trấn Trà Xuân

Cuộc sống của người dân thị trấn Trà Xuân được trang trải từ nhiều nguồn thu ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng bao trùm nhất vẫn là hoạt động trồng trọt, chăn nuơi với nhiều loại cây, con khác nhau chứ khơng riêng keo, lợn. Tuy vậy, các hộ vẫn chưa đạt đến một khả năng chuyên mơn hĩa nhất định trong các loại cây, con; quá trình sản xuất cịn phân tán, nhỏ lẻ nên cũng chưa thực sự mạnh dạn vay vốn đầu tư vào SX. Từ khi Nghị định 41 của CP được ban hành đã đem lại niềm tin cho nơng dân, giúp họ vượt qua rụt rè để vay vốn đầu tư làm ăn lớn hơn.Để thấy rõ về tình hình cho vay đến hộ nơng dân thị trấn Trà Xuân ta xem xét Bảng 2.3

Bảng 2.3: Tình hình cho vay của NHN0&PTNT Trà Bồng đến các HND thị trấn Trà Xuân

Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011 So sánh

2010/2009 2011/2010 +/- % +/- %

1. Tổng nguồn vốn huy động Trđ 82700 89800 103500 7100 8.59 13700 15.26 2. Doanh số cho vay Trđ 98780 102430 120330 3650 3.7 17900 17.47 Trong đĩ: - DSCV hộ nơng dân Trđ 69150 73750 85790 4600 6.66 12040 16.33

- Tỷ trọng % 70.00 72.00 71.30 2.00 - -0.70 -

3. Doanh số thu nợ Trđ 89650 94230 96870 4580 5.11 2640 2.24 Trong đĩ: - DSTN hộ nơng dân Trđ 49030 53140 55430 4110 8.38 2290 4.31

- Tỷ trọng % 54.69 56.39 57.22 1.70 - 0.83 -

4. Dư nợ Trđ 66400 77340 89900 10940 16.48 12560 16.24 Trong đĩ: - Dư nợ hộ nơng dân Trđ 32560 38670 45760 3940 11.35 3430 8.87

- Tỷ trọng % 49.04 50.00 50.90 0.96 - 0.90 -

5. Nợ quá hạn Trđ 7110 7000 6900 -110 -1.55 -210 -1.43 Trong đĩ: - NQH hộ nơng dân Trđ 4120 4020 4200 -100 -2.43 80 4.48

- Tỷ trọng % 57.95 57.43 60.87 -0.52 - 3.44 -

6. Tỷ lệ nợ quá hạn % 10.71 9.05 7.68 -1.66 - -1.38 - Trong đĩ: Tỷ lệ NQH hộ nơng dân % 12.65 10.40 9.18 -2.26 - -1.22 -

Qua bảng số liệu ta thấy:

Số hộ vay năm 2010 là 442 hộ, tăng 20 hộ, tương ứng với tăng 4.74% so với năm 2011. Đến năm 2011 thì số hộ vay chỉ đạt 400 hộ, giảm 42 hộ, tương ứng giảm 9.5% so với năm 2010. Nguyên nhân như đã nĩi ở trên, năm 2011 do áp lực của nhiều đợt thiên tai xảy ra nên người dân cịn băn khoăn, do dự cĩ nên vay vốn để sản xuất trong năm nay hay khơng.

DSCV của các hộ trong xã qua các năm đều tăng lên. Cụ thể, năm 2010 tăng 6577trđ so với năm 2009, tỷ lệ tăng 23.86%, đến năm 2011 tăng 5966.7 trđ, tỷ lệ tăng là 17.48%. Mức tăng ở năm 2011 cĩ phần chậm lại nhưng khơng đáng kể là do một số hộ vay trung hạn làm ăn khơng hiệu quả trong năm 2010, nhưng DSCV hộ lại tăng lên. Mức tăng chậm ở năm 2011 là do vay ngắn hạn chỉ tăng 8.91% nhưng vay trung hạn lại tăng với tốc độ 69.46%, Điều này chứng tỏ mức vay với từng hộ đã tăng lên, cho thấy trong hộ đã ý thức được việc tăng cường mở rộng sản xuất, đã cĩ nhiều dự định, kế hoạch làm ăn lớn hơn, lâu hơn và mạo hiểm hơn với mục tiêu là tạo ra thu nhập ngày càng tăng..

Cùng với sự tăng lên của DSCV, dư nợ của xã qua các năm từ đĩ cũng tăng lên. Từ bảng số liệu cho thấy một điều đáng mừng là dư nợ tăng lên nhưng NQH lại cĩ xu hướng giảm qua các năm, năm 2010/2009 thì khơng cĩ sự thay đổi, năm 2011/2010 NQH giảm 33.33trđ hay nĩi cách khác là giảm 1.43%.

Tĩm lại các HND chỉ mới dừng lại ở vay ngắn hạn và trung hạn, chưa cĩ ai vay dài hạn, song một dấu hiện nhận thấy sự thay đổi trong tâm lý của người dân là mạnh

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w