Về phía ngân hàng

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 88 - 89)

- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân

3.3.2Về phía ngân hàng

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3.2Về phía ngân hàng

- Chuyển dịch cơ cấu đầu tư tín dụng của các NHTM trên cơ sở đĩ gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương là chiến lược đúng đắn và phù hợp đang được thực hiện ở nước ta. Sự chuyển hướng đĩ cũng gĩp phần hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng và gĩp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển vững chắc. Do vậy, trong quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, đặc biệt là cơ cấu trong SXNN, thì NH cần chủ trương phối hợp thực hiện chuyển dịch cơ cấu đầu tư tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay trong từng lĩnh vực sản xuất.

- Trong quá trình xét duyệt cho vay, ngân hàng phải xem xét, thẩm định cho vay đúng đối tượng, đúng mục đích. Đồng thời đưa ra các mức cho vay phù hợp với phương án SXKD, tránh trường hợp cho vay thừa người dân sẽ sử dụng vào các mục đích phi hiệu quả sản xuất và nếu cho vay thiếu thì khơng đủ vốn thực hiện phương án sản xuất, lúc này họ cũng sẽ dùng vốn vay đem chi tiêu. Từ đĩ dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn vay khơng hiệu quả.

- Trong điều kiện xét duyệt cho vay được thì ngân hàng cần thực hiện cho vay đến tồn bộ các hộ, các vùng trong tồn xã, kể cả những vùng sâu, vùng xa và vùng nghèo. Khơng cĩ sự phân biệt giữa các đối tượng vay, cần tập trung nguồn vốn lớn đầu tư cho các hộ cĩ các mơ hình làm ăn khả thi, hiệu quả, song bên cạnh đĩ cũng cần hỗ trợ cho vay dối với những hộ cịn khĩ khăn, giúp họ làm ăn đi lên và thốt nghèo.

- Ngân hàng cần chú trọng cho vay các hộ kinh doanh dịch vụ đại lý cung cấp phân bĩn, giống SX, thuốc bảo vệ thực vật…nhằm đáp ứng nhanh nguồn đầu vào đang thiếu hụt cho hộ nơng dân. Và tập trung cho vay đối với các HTX, các tổ chức gia cơng chế biến dịch vụ bao nhiêu sản phẩm hàng hĩa cho hộ nơng dân, nhằm tạo đầu ra ổn định cho nơng sản phẩm và tăng giá trị đầu vào.

- Ngân hàng phải cố gắng hơn nữa trong việc đơn giản hĩa thủ tục cho vay và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho nơng hộ được vay vốn. Đồng thời cần cĩ những tính tốn cụ thể nhằm giải ngân kịp thời và đúng thời vụ SX của hộ nơng dân.

- Trong thời gian cho vay vốn, cán bộ ngân hàng cần theo sát, kiểm tra, đơn đốc việc sử dụng vốn kết hợp hướng dẫn cho nơng dân sử dụng đúng mục đích, cĩ hiệu quả và cung cấp cho họ các phương pháp làm ăn hay kèm theo các thơng tin về thị trường cập nhật hàng ngày.

- Để đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho hộ sản xuất, đồng thời để đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và làm giảm thiểu rủi ro tín dụng, giảm nợ xấu trong cho vay kinh tế hộ, NH cần thực hiện cơ chế khốn 4 chỉ tiêu bắt buộc đối với cán bộ tín dụng đĩ là:

+ Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ + Chỉ tiêu nợ xấu

+ Chỉ tiêu thu nợ xử lý rủi ro + Chỉ tiêu thu lãi.

- Những người nơng dân làm lụng quanh năm vất vả nhưng chỉ cần một đợt thiên tai mất mùa, dịch bệnh hay biến động thị trường cũng đủ để họ điêu đứng, cĩ khi là mất trắng cả vốn lẫn lãi. Vì vậy ngồi việc nơng hộ cần phải cĩ bảo hiểm trong nơng nghiệp, NH cũng nên cĩ sự điều chỉnh cơng tác thu hồi nợ cho hợp lý nhằm giảm bớt gánh nặng tiền nong cho hộ trong những trường hợp bất trắc như vậy.

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 88 - 89)