- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra:
Tư liệu sản xuất là điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức sản xuất. Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và đối tượng lao động. Đối tượng lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà lao động con người dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp với mục đích sử dụng của con người, ví dụ như đất đai, cây trồng, vật nuơi. Tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đĩ để tác động lên đối tượng lao động… như máy cày, trâu kéo, máy gặt…
Song song với mục tiêu thực hiện cơng cuộc CNH-HĐH nơng nghiệp nơng thơn, vấn đề cơ giới hĩa trong nơng nghiệp ngày nay được Đảng và nhà nước ta rất quan tâm, chú trọng. Trong thực tế ở nơng thơn, đa số nơng dân SX tự cung tự cấp nên chỉ sử dụng những tư liệu thơ sơ và sức người là chính. Mặt khác, vì thiếu vốn cộng thêm tâm lý sợ rủi ro nên họ chưa mạnh dạn đầu tư nhiều về TLSX để tiến hành mở rộng quy mơ SX. Tình hình đầu tư TLSX được thể hiện qua Bảng 2.6
Bảng 2.6: Tình hình TLSX của hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT BQ chung Hộ 1 Bình quân
TLSX/hộ
-Trâu bị cày kéo Con 0.96 1.67 1.09 0.125 - Lợn cái sinh sản Con 1.63 3.33 1.19 0.375 - Lợn đực giống Con 0.83 1.67 0.57 0.25 -Máy cày bừa Cái 0.22 0.67 0 0 -Máy tuốt lúa Cái 0.11 0.33 0 0 -Máy xay xát Cái 0.25 0.67 0.09 0
-Máy gặt Cái 0.22 0.67 0 0
-Máy bơm nước Cái 0.36 1 0.09 0 - Bình thuốc sâu Cái 1.07 1.33 1 0.875 -TLSX khác Cái 4.04 5.67 3.76 2.69 2 Tổng giá trị
TLSX/hộ Trđ 50.34 129.03 19.29 2.69
(Số liệu điều tra thực tế)
Nhìn ta thấy các nơng hộ cĩ sự đầu tư về TLSX nhưng mức độ cịn thấp so với yêu cầu đặt ra của nền cơ giới hĩa NN.
Về trâu bị cày kéo khơng những cung cấp sức kéo mà cịn tạo ra thêm lượng phân bĩn hữu cơ dồi dào làm cho hoạt động trồng trọt, tận dụng lợi thế này nên nhiều hộ đã sử dụng trâu bị làm TLSX mặc dù họ vẫn thuê thêm máy mĩc. So với những TLSX khác thì trâu bị cày kéo được đầu tư khá nhiều, bình quân là 0.96 trâu bị cày kéo/ hộ, tuy nhiên số lượng trâu bị được đầu tư làm TLSX ngày càng ít đi, cách đây 3- 4 năm hầu như các hộ đều cĩ trâu bị cày kéo, cĩ hộ cịn cĩ đến 3-4 con, ngày nay thì trung bình 1 hộ chỉ cịn 0.96 con, nguyên nhân là vì cơ giới hĩa ngày nay đã phổ biến,
người ta dùng máy cày bừa vừa tiết kiệm được thời gian vừa tiết kiệm cơng sức mà hiệu quả cũng cao hơn.
Lợn cái sinh sản chiếm tỷ lệ TLSX được đầu tư cao nhất, trung bình 1 hộ là 2.08 con, cụ thể ở hộ khá bình quân cĩ 3.33 con/ hộ, hộ trung bình là 1.19 con/hộ và hộ nghèo là 0.375 con/hộ. Ở 6 hộ khá này thì tỷ trọng trồng trọt nhiều hơn chăn nuơi, hộ tuy khơng cĩ sự chú trọng đầu tư vào chăn nuơi nhưng tính bình quân thì vẫn cao hơn nhiều so với hai loại hộ cịn lại. Trong khi đĩ thì ở hộ nghèo tập trung sản xuất chủ yếu là chăn nuơi (vì hộ khơng cĩ đất và khơng phải bỏ vốn nhiều) nhưng số lượng lợn cái sinh sản lại thấp hơn nhiều với hộ khá và hộ trung bình, một phần nguyên nhân là thiếu vốn và hơn nữa các hộ này chỉ chú trọng nuơi lợn để bán lấy thịt. Trong năm 2011 tình hình biến đổi khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp, nắng hạn, mưa kéo dài, làm ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuơi, dịch cúm gia cầm, bệnh lỡ mồng long mĩng ở gia súc xảy ra làm cho người nơng dân bị thua lỗ khá nhiều, đặc biệt là những hộ nuơi lợn. Hơn nữa thời gian gần đây trong các phương tiện truyền thơng liên tục đăng tải về vấn đề người sản xuất sử dụng thuốc kích thích cho lợn siêu nạc rất cĩ hại với sức khỏe của người tiêu dùng, điều này đã tác động khá lớn đến tâm lý tiêu dùng của người sử dụng, họ tẩy chay thịt lợn và chuyển sang dùng những mặt hàng thực phẩm thay thế khác như cá, thịt gà, thịt bị…gây ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ sản phẩm cho hộ sản xuất, lợn con bán ra cũng theo đĩ mà bị tuột giá khá nặng.
Quy mơ lợn đực giống ở các hộ cũng tương tự như lợn nái sinh sản với hộ khá khoảng 1.67 con/hộ, hộ trung bình là 0.57 con/ hộ và hộ nghèo là 0.25 con/hộ.
Máy cày bừa, máy tuốt lúa động cơ và máy bơm nước là những tư liệu làm nền tảng cho việc sản xuất hàng hĩa, nâng cao năng suất, đạt hiệu quả tối ưu. Nhưng nơng hộ vẫn chưa đầu tư nhiều vào các TLSX này, cụ thể máy cày bừa chỉ đạt 0.22 cái/hộ, máy tuốt lúa 0.11 cái/ hộ và máy bơm nước là 0.36 cái/hộ. Điều đáng nĩi là chỉ cĩ hộ khá mới sắm được máy cày bừa, máy tuốt lúa. Các hộ này khơng chỉ dùng dùng máy mĩc để phục vụ cho sản xuất của gia đình mà chủ yếu là để cho thuê, hộ trung bình và hộ nghèo vì khơng đủ vốn để mua sắm và cũng khơng cĩ đất để đầu tư quy mơ nên phải đi thuê lại các cơng cụ này hết mùa này đến vụ khác.
thêm việc làm, tận dụng hết thời gian nhàn rỗi của nơng dân, giúp họ tăng thu nhập. Trong các hộ điều tra thì bình quân cĩ 0.25 cái/ hộ và số lượng chiếm chủ yếu vẫn là ở các hộ khá với 0.67 cái/ hộ và hộ trung bình là 0.09 cái/hộ cĩ nghĩa là cĩ 4/42 hộ trung bình cĩ máy xay xát làm thêm.
Về bình phun thuốc sâu thì hầu như nhà nào cĩ trồng lúa đều cĩ bình phun thuốc sâu, bình quân 80 hộ đều tra thì cĩ 1.07 bình/hộ.
Sơ lược về tổng giá trị TLSX đầu tư bình quân mỗi hộ khá cao, đạt 50.43 triệu đồng/ hộ. Tuy nhiên con số này chỉ là tính bình quân nên khơng chính xác cho trường hợp cụ thể của mỗi hộ, vì số tiền đầu tư vào tư liệu sản xuất chủ yếu là của các hộ kinh tế khá giả, các hộ này thường mua lại máy mĩc thiết bị về để phục vụ cho sản xuất của gia đình đồng thời để cho thuê với số tiền đầu tư bình quân là 129 triệu đồng/hộ (số tiền khá lớn là vì cĩ 2 hộ sắm máy gặt với giá tới 180 triệu đồng). Trong khi các hộ nghèo chỉ cĩ thể đầu tư được TLSX với tổng giá trị là 2.69 triệu đồng, một con số chênh lệch quá lớn, họ luơn là những người dễ bị tổn thương bởi các điều kiện ngoại cảnh tác động lại phải đi thuê mượn máy mĩc vì thiếu vốn sản xuất, khơng đủ tiền để tự sắm sửa dẫn đến tình trạng các hộ khá giả lại càng khá giả hơn, cịn hộ nghèo lại vẫn hồn nghèo. Đây cũng là vấn đề đặt ra cho NH và các cấp chính quyền cần phải cĩ những biện pháp cụ thể và thiết thực hơn để tạo điều kiện cho người nghèo cải thiện cuộc sống.