Về phía hộ nơng dân

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 89 - 92)

- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân

3.3.3Về phía hộ nơng dân

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.3.3Về phía hộ nơng dân

Mặc dù đã cĩ rất nhiều sự cố gắng của NH cùng với chính quyền địa phương trong việc cung ứng nguồn vốn và tạo điều kiện tốt cho quá trình sử dụng vốn, song quan trọng nhất vẫn là sự cố gắng ở bản thân mỗi hộ dân. Để sử dụng vốn vay hiệu quả thì cần cĩ những giải pháp với hộ như sau:

- Hộ nơng dân phải luơn quan tâm theo dõi, nắm bắt thơng tin về thị trường, nhận ra được thị trường đang và sẽ cĩ nhu cầu về sản phẩm gì để từ đĩ lên kế hoạch cụ thể, định vị cây, con cần sản xuất vơi quy mơ lớn hay nhỏ, xác định năng lực sản xuất tự cĩ của mình rội định ra số tiền cần vay để thực hiện sản xuất.

- Sau vay vốn phải đầu tư đúng mục đích, đặc biệt chú trọng đầu tư tâp trung theo hướng chuyên canh, khơng dàn trải vốn vay cho nhiều hoạt động dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn thấp, ngoại trừ trường hợp đầu tư cho các mơ hình SX kết hợp. Thực tế một số hộ dân lợi dụng sự quen biết CBTD nên khơng cần phải thẩm định vốn vay mà đã sử dụng sai mục đích so với khế ước. Các hộ này vì thiếu vốn đầu tư cho những việc như xây nhà, mua tư liệu tiêu dùng mà đã vay vốn NH kê khai trong khế ước là vay SXNN để được hưởng ưu đãi về lãi suất. Hành động này đã làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu quả của nguồn vốn cũng như sự phát triển kinh tế chung của tồn xã.

- Được sự quan tâm của UBND xã , ban quản lý HTX và sự hỗ trợ của NH trong việc cung ứng vốn, nên việc phát triển các mơ hình kinh tế, đặc biệt các mơ hình sản xuất cây keo dựa trên tiềm năng sẵn cĩ đã cĩ bước biến chuyển mới. Song việc duy trì các mơ hình vẫn chưa thường xuyên, kết quả thu được chưa đạt mục tiêu, kế hoạch đề ra. Từ đây, giải pháp đề ra với hộ nơng dân là phải bám sát các mục tiêu kinh tế của xã, tuân thủ sự chỉ đạo của ban lãnh đạo địa phương và mạnh danjvay vốn ngân hàng đầu tư cho các mơ hình một cách thích đáng, nhằm khai thác triệt để, tối ưu nhất hiệu quả của các mơ hình sản xuất.

- Qúa trình sản xuất của hộ nơng dân chủ yếu là tự phát, chưa nắm rõ và vận dụng các quy trình sản xuất tiến bộ, chưa sử dụng triệt để và hiệu quả các yếu tố đầu vào cũng như cịn yếu kém trong việc vận dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Do vậy, hộ nơng dân phải tích cực tham gia đầy đủ các buổi tổ chức tập huấn ở địa phương nhằm nâng cao kiến thức về kỹ thuật sản xuất mới và các phương pháp làm ăn hay.

- Trong quá trình tiến hành một chu kỳ sản xuất, hộ nơng dân cần ghi chép cụ thể các khoản thu chi để xác định lãi lỗ và cĩ kể hoạch trả nợ vay đúng hạn, đồng thời rút ra kinh nghiệm cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ a.Kết luận

Với chủ trương của Đảng và nhà nước, Việt Nam đã và đang tập trung mọi nguồn lực để phát triển kinh tế kết hợp thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Song, nơng nghiệp vốn là nền tảng đảm bảo vấn đề an ninh lương thực cho cả nước, và gĩp một phần khơng nhỏ vào tỷ trọng xuất khẩu của nước ta. Do vậy, việc hạ thấp tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong nên kinh tế quốc dân phải đảm bảo ở một mức nhất định và phải tăng cường, chú trọng về khía cạnh chất lượng sản phẩm tạo ra. Từ nhận thức này, các cấp chính quyền cùng với hộ nơng dân đã ra sức cố gắng làm thay đổi bộ mặt NN-NT, trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp rất lớn của lượng vốn từ nhiều nguồn, đặc biệt là NHN0&PTNT- một trung gian tín dụng giữu vai trị chủ đạo, chủ lực đảm bảo, an tồn nhất và là người bạn đồng hành của NN-NT, mà cụ thể là người nơng dân.

Sau một thời gian cố gắng cùng với sự giúp đỡ tận tình từ nhiều phía, tơi đã tiếp cận được với nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn và hồn thành đề tài này với một số kết luận sau:

- Đã làm rõ được tình hình cho vay của chi nhánh ngân hàng tới các hộ nơng dân trên địa bàn huyện Trà Bồng nĩi chung và thị trấn Trà Xuân nĩi riêng thơng qua các chỉ tiêu DSCV, DSTN, DNCV, NQH; cụ thể là DSCV, DNCV tăng lên và NQH giảm dần qua các năm. Đồng thời đã phân tích, làm rõ tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nơng dân thị trấn Trà Xuân, tìm hiểu những vấn đề khĩ khăn, cản trở quá trình vay vốn và sử dụng vốn vay của họ.

- Thơng qua cho vay kinh tế hộ, chi nhánh NHN0 Trà Bồng đã tạo lập được một thị trường khá rộng lớn, ổn định. Tuy mơi trường cho vay kinh tế hộ rất khĩ khăn với chi phí cao, rủi ro lớn, khơng được ngân sách Nhà nước cấp bù lãi suất hoặc bù lỗ, nhưng NHN0 Trà Bồng đã biết vận dụng sáng tạo cơ chế thị trường vào hoạt động cho vay, đảm bảo cho lợi ích các bên (ngân hàng và khách hàng) nên hàng năm đều cĩ lãi , đĩ là một thành cơng lớn.

- Qúa trình vay vốn SX đã gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân trong thời gian nhàn rỗi và các đối tượng thất nghiệp, từ đĩ xĩa bỏ dần các tệ nạn xã hội ở nơng thơn,

- Với nguồn vốn vay từ NHN0 đã gĩp phần làm cho nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân trên địa bàn ngày càng cĩ sự “thay da đổi thịt” rõ rệt, tạo nên sự phát triển bền vững, đời sống vật chất và tinh thần được nâng cao, thu hẹp dần khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn; giữa đồng bằng và miền núi.

- Bên cạnh những mặt đã đạt được thì quá trình cho vay và sử dụng vốn vay đối với nơng hộ qua điều tra thực tế tơi nhận thấy vẫn cịn một số vấn đề tồn tại cần được giải quyết như:

+ Thái độ chưa được niềm nở của nhân viên tín dụng gây tâm lý hoang mang, lo sợ khi phải lên NH vay vốn của người dân.

+ Hộ nơng dân cĩ nhu cầu vay vốn khá lớn cho sản xuất nhưng vẫn chưa được NH đáp ứng hồn tồn.

+ Mặc dù hình thức vay thơng qua tổ vay vốn hiện nay phát triển khá mạnh mẽ ở các khu vực nơng thơn, tiết kiệm chi phí giấy tờ hành chính cũng như chi phí cho cơng tác thẩm định nhưng thực tế ở thị trấn Trà Xuân thì vẫn chưa triển khai được hình thức này.

+ Khơng cĩ DSCV dài hạn trong khi việc trồng cây keo cần phải 7 năm mới thu hoạch được, hơn nữa đầu ra của người dân chưa được đảm bảo khiến các nơng hộ cịn e dè trong việc vay vốn vì sợ khơng cĩ khả năng trả đúng hạn.

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 89 - 92)