Những thuận lợi và khĩ khăn của xã

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 30 - 31)

- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân

1.2.2.4Những thuận lợi và khĩ khăn của xã

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.2.2.4Những thuận lợi và khĩ khăn của xã

* Thuận lợi

- Là khu vực thuộc diện miền núi, khĩ khăn nên thị trấn luơn nhận được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp chính quyền. Chính nhờ sự ưu tiên này mà các hộ nơng dân tự tin, mạnh dạn hơn nhiều trong việc vay vốn, áp dụng tiến bộ KHKT.

-Sự nỗ lực vượt qua khĩ khăn của tồn Đảng, tồn dân, tồn quân thị trấn trong thi đua lao động sản xuất, quyết tâm xây dựng thị trấn Trà Xuân phát triển vững mạnh trên các lĩnh vực kinh tế -xã hội. Như Bác Hồ đã từng nĩi “ đồn kết, đồn kết đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại thành cơng”, dân quân đồn kết một lịng cùng nhau gĩp sức xây dựng quê hương thì nhất đinh trong tương lai bộ mặt thị trấn sẽ thay đổi rất nhiều. Nhưng để làm được điều này thì yếu tố về vốn đầu tư là khơng thể thiếu.

- Chính quyền luơn phát huy quyền làm chủ của người dân, đặc biệt quan tâm giúp đỡ các hộ nơng dân, thường xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo kỹ năng cho người nơng dân. Hộ muốn sản phẩm mình làm ra cĩ chất lượng, bán được giá thì phải hiểu rõ cái mà mình đang sản xuất để từ đĩ cĩ những kế hoạch cụ thể. Vì vậy, việc tổ chức tập huấn nâng cao hiểu biết rất cĩ ý nghĩa đối với hiệu qủa sản xuất của hộ.

* Khĩ khăn

- Thị trấn Trà Xuân thuộc vùng cao của huyện miền núi Trà Bồng, đời sống nhân dân cịn nhiều khĩ khăn, tỷ lệ hộ nghèo khá cao 40,3% (số liệu phịng thống kê thị trấn Trà Xuân). Đây là con số quá lớn so với mặt bằng chung trong tỉnh (Quảng Ngãi cĩ khoảng 15% hộ nghèo). Đây là thách thức rất lớn đặt ra cho chính quyền địa phương cũng như cho NHCSXH và NHN0&PTNT huyện.

- Diện tích đất đai sản xuất nơng nghiệp cĩ hạn ,trình độ học vấn và tay nghề người dân khơng cao nên số lượng và chất lượng sản phẩm nơng nghiệp cịn thấp so với các huyện khác trong tỉnh.

- Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nơng dân cịn thấp.

- Tâm lý người dân khơng mạnh dạn đầu tư sản xuất, lo sợ cho vấn đề đầu ra. Chính sự rụt rè này là lý do chủ yếu khiến kinh tế của hộ dậm chân tại chỗ

-Tình trạng lao động nhàn rỗi trong những tháng nơng nhàn cịn phổ biến.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY TẠI NHN0&PTNT CỦA CÁC HỘ NƠNG DÂN THỊ TRẤN TRÀ XUÂN, HUYỆN

TRÀ BỒNG TỈNH QUẢNG NGÃI

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 30 - 31)