Tình hình lao động và nhân khẩu

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 44 - 47)

- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1.1 Tình hình lao động và nhân khẩu

Dân số là một nguồn lực quan trọng để phát triển nền kinh tế. Với dân số đơng, nước ta cĩ nguồn LĐ dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, song trong điều kiện của cả nước nĩi chung và của từng địa phương nĩi riêng hiện nay, dân số đơng là trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân. Một khi dân số quá đơng thì ắt hẳn sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của nguồn LĐ, đặc biệt với TT Trà Xuân – một xã miền núi phần đơng là SX nơng – lâm nghiệp nên địi hỏi phải cĩ sự quản lý chặt chẽ, hợp lý về cơ cấu dân số, LĐ nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng LĐ nơng thơn, nâng cao thu nhập cho người dân và gĩp phần làm giảm sự chênh lệch quá xa giữa nơng thơn và thành thị về trình độ phát triển trong cả nước. Để thấy rõ hơn về tình hình nhân khẩu và lao động của xã ta xem xét Bảng 2.4

Bảng 2.4: Tình hình nhân khẩu vào lao động của hộ điều tra

Chỉ tiêu ĐVT BQC

Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo

1. Số hộ điều tra Hộ 6 42 32 -

2. Tổng nhân khẩu Khẩu 32 220 146 -

3. Tổng lao động LĐ 28 164 88 -

4. BQ nhân khẩu/hộ Khẩu 5.33 5.24 4.56 5.04

5. BQ lao động/ hộ LĐ 4.7 3.9 2.8 3.8

6. BQ nhân khẩu / LĐ Khẩu 1.14 1.34 1.66 1.38

7. Trình hộ văn hĩa chủ hộ % 100 100 100 100

- Cấp 1 % 0 4.76 43.75 16.17

- Cấp 2 % 100 85.71 50 78.57

- Cấp 3 % 0 9.52 6.25 5.26

(Số liệu điều tra thực tế)

Qua số liệu điều tra 46 hộ sản xuất ở thị trấn Trà Xuân được tổng hợp ở bảng trên cho thấy, số nhân khẩu bình quân mỗi hộ là 5.04 nhân khẩu/hộ, con số này khẳng định qui mơ gia đình ở đây khơng lớn lắm. Tỷ lệ này cao nhất nhĩm hộ khá với 5.33 khẩu/hộ, nguyên nhân là do những chủ hộ này đều ở tuổi trung niên, ở thời điểm đĩ người ta cịn tư tưởng phong kiến, mang suy nghĩ sinh đơng con cho vui nhà, vui cửa và cĩ người nối dõi tơng đường. Thấp nhất là ở hộ nghèo với 4.56 khẩu/hộ, tương tự như ở hộ khá, lý do chính của tỷ lệ nhân khẩu/hộ ở hộ nghèo thấp là vì đa phần những hộ này là các gia đình trẻ, hầu như mỗi nhà đều tương tương giống nhau, cĩ 2 vợ chồng trẻ và 1 hoặc 2 đứa con thêm 1 người lớn tuổi đã qua sức lao động. Hơn nữa, hiện nay cơng tác kế hoạch hĩa gia đình đang được nhà nước ta hết sức chú trọng, tuyên truyền qua nhiều hình thức nên tư tưởng chỉ sinh từ 1 đến 2 con để nuơi dạy cho tốt đã in sâu vào mỗi người trẻ.

Bình quân lao động trên hộ cũng cĩ sự sắp xếp theo thứ tự giống bình quân nhân khẩu/hộ, tỷ lệ cao lao động/hộ cao nhất ở hộ khá, vì các thành viên trong gia đình của 3 hộ khá hầu như đều đang ở tuổi lao động. Tỷ lệ này ở hộ nghèo là thấp nhất, trong gia đình chủ yếu chỉ cĩ 2 lao động chính trong khi các thành viên cịn lại phụ thuộc rất nhiều vào 2 lao động này, cuộc sống đã khĩ khăn lại cịn khĩ khăn hơn nữa. Tỷ lệ lao động/ hộ như vậy nhìn chung là khá cao, tuy nhiên con số này chưa hẳn là đã

tốt vì một bộ phận lượng lao động cịn đang ở tuổi đi học nhưng lại bỏ học đi làm tương đối nhiều, vì vậy hiệu quả SXNN chưa cao vì lao động tuy nhiều nhưng chưa áp dụng KHKT vào sản xuất, quy mơ nhỏ lẻ, đồng thời lao động nhàn rỗi trong vụ nơng nhàn hay lao động thất nghiệp ở nhà cịn nhiều. Do vậy, địi hỏi chính quyền địa phương phải tạo điều kiện hỗ trợ về kỹ thuật, nguồn vốn cũng như tăng cường tập huấn cho người dân.

Chỉ tiên bình quân khẩu/lao động cĩ nghĩa là cứ 1 người lao động sẽ nuơi được bao nhiêu người ăn theo. Nhìn vào bảng trên ta thấy, bình quân chung nhân khẩu trên lao động của các hộ điều tra là 1.38, đây là con số thấp so với bình quân chung của tồn huyện. Tuy số người ăn theo khơng cao nhưng thu nhập chính của các hộ là từ hoạt động sản xuất nơng nghiệp, phụ thuộc phần lớn vào thời tiết, khí hậu vì vậy nghèo đĩi khơng thể tránh khỏi đối với các hộ khi mùa màng thất bát, đặc biệt là những hộ nghèo, hộ cĩ hồn cảnh khĩ khăn “dễ bị tổn thương” bởi điều kiện ngoại cảnh tác động. Với chỉ tiêu này thì cao nhất là hộ nghèo với bình quân 1.66 khẩu/LĐ, tỷ lệ lao động/ nhân khẩu chính là nguyên nhân của đĩi nghèo và nhiều vấn đề xã hội khác. Vì thế địi hỏi các cấp chính quyền thị trấn cần cĩ sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng thơn trên cơ sở khuyên khích sản xuất, mở rộng quy mơ đồng thời cần bố trí sắp xếp lao động trong nơng nghiệp hợp lý hơn để sử dụng lao động cĩ hiệu quả hơn, cải thiện phần nào khĩ khăn cho người dân.

Nhìn vào bảng ta thấy trình độ văn hĩa của người nơng dân trong thị trấn cịn thấp, hầu hết là học tới cấp hai, con số này chiếm đến 78.57% cụ thể ở hộ khá cĩ 100% chủ hộ học tới cấp 2, hộ trung bình cĩ 85.71%. Điều đáng nĩi ở đây là tỷ lệ chỉ học đến cấp 1 rồi nghỉ học của hộ nghèo khá cao, chiếm 47.75% trong khi tuổi của họ hầu như chỉ dao động khoảng 30-37 tuổi, tức là ở thời điểm đĩ nhà nước ta đã bắt đầu chú trọng đến nền giáo dục. Việc trong 3 hộ khá khơng cĩ hộ nào học đến cấp 3 vẫn là đều dễ hiểu vì trong thời của họ giáo dục chưa được chú trọng đúng mức nhưng đối với những chủ hộ mới 30 tuổi mà chỉ học tới lớp 1,2 thì đã cho thấy cơng tác vận động giáo dục chưa được thực hiện tốt.

Tĩm lại, từ những phân tích trên chúng ta cĩ thể khẳng định rằng: quy mơ nhân khẩu trên lượng lao động cĩ ảnh hưởng lớn đến thu nhập và khả năng sản xuất của hộ.

Nhìn vào bảng trên ta thấy trình độ lao động khơng ảnh hưởng gì nhiều đến thu nhập của hộ vì các hộ này sản xuất dựa vào kinh nghiệm của bản thân là chủ yếu cộng thêm với sự tập huấn thường xuyên của xã. Tuy nhiên ngày nay, để sản xuất cĩ hiệu quả ta cần phải cĩ phương pháp và sự hiểu biết sâu rộng về nhiều yếu tố như cơ chế thị trường, giá cả…Vì thế, cần cĩ các chính sách nâng cao dân trí, đào tạo cán bộ nhằm giúp các hộ sản xuất nắm bắt kịp thời thơng tin về tiến bộ kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w