- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1.4 Tình hình sử dụng vốn lưu động vào sản xuất:
Vốn là yếu tố rất quan trọng trong hoạt động sản xuất hay kinh doanh của các thành phần kinh tế, các lĩnh vực sản xuất. Trong SXNN, vốn là biểu hiện bằng tiền của các yếu tố nguồn lực dùng vào SXNN.
Thiếu vốn là một trong những nguyên nhân quan trọng tác động làm giảm hay cĩ thể khơng đạt được hiệu quả trong sản xuất, bởi nĩ làm hạn chế khả năng đổi mới SX, tiếp cận và áp dụng KHKT, các loại giống mới. Từ nhận thức này Đảng và nhà nước ta trong những năm qua đã khơng ngừng đổi mới và cải thiện về các chủ trương, chính sách đầu tư tín dụng cho phát triển NN-NT. Từ đây, ngoại trừ những vùng nơng thơn với mục đích SX hàng hĩa đã tận dụng hết những cơ hội mà Đảng và nhà nước đã tạo cho họ; đối với những vùng nơng thơn SX cịn manh mún, tự cung tự cấp, họ vẫn chưa thực sự mạnh dạn trong đầu tư vốn vào SX.
Vốn trong nơng nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của TSCĐ. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ sử dụng trong , ví dụ các khoản dùng hết trong một lần sử dụng như giống, phân bĩn, thuê cơng. Với nguồn vốn cố định thì khơng phải hộ dân nào cũng đầu tư được hồn tồn, họ chỉ đầu tư rất ít hoặc khơng đầu tư mà chủ yếu đi thuê ngồi. Cịn với nguồn vốn lưu động thì dù ít hay nhiều các hộ đều phải cĩ đầu tư thích đáng mới cĩ thể tạo được sản phẩm nơng nghiệp. Tuy nhiên sự đầu tư này cĩ thực sự hiệu quả khơng ta đi vào xem xét Bảng 2.7
Bảng 2.7: Tình hình sử dụng vốn lưu động cho sản xuất của các hộ điều tra
Mức vốn lưu động (Trđ) Bình quân chung Hộ khá Hộ TB Hộ nghèo Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % VLĐ<1 8 10 0 0 0 0 8 25 1<= VLĐ <3 46 57.5 0 0 22 52.38 24 75 3<=VLĐ<5 10 12.5 0 0 10 23.81 0 0 5<=VLĐ<10 10 12.5 0 0 10 23.81 0 0 10<=VLĐ 6 7.5 6 100 0 0 0 0 Tổng cộng 80 100 6 100 42 100 32 100
Khái quát bảng số liệu ta thấy mức vốn lưu động mà các nơng hộ sử dụng vẫn chưa cao, đây là khĩ khăn bước đầu của việc nâng cao hiệu quả SX.
Mức vốn lưu động dưới 1 triệu đồng là mức thấp nhất, đại diện cho mức này là các hộ khơng cĩ mục đích đầu tư, việc sản xuất của họ gặp chăng hay chớ. BQ chung trong các hộ điều tra cĩ 8 hộ sử dụng ở mức vốn này, chiếm 10%, đây khơng phải là con số cao, điều này cho thấy phần lớn các hộ nơng dân điều cĩ định hướng và sự chuẩn bị cho các vụ nuơi hay gieo trồng của mình. Cả 8 hộ này đều thuộc diện hộ nghèo, tình trạng kinh tế của hộ khơng đủ để chuẩn bị cho vốn lưu động được đến 1 triệu đồng.
Với mức vốn lưu động từ 1 triệu đến 3 triệu đồng cĩ tới 46/80 hộ lựa chọn mức vốn lưu động trong khoản này chiếm 57.5%, chiếm trên ½ số hộ điều tra gồm 24 hộ nghèo chiếm 75% trong tổng hộ nghèo và 22 hộ trung bình chiếm 52.38% trong 46 hộ trung bình điều tra, đây là tỷ lệ chiếm quá lớn, cĩ thể nĩi đại đa số các hộ trung bình và hộ nghèo được hỏi về vốn lưu động đã chọn ở mức này. Điều này cho thấy mặc dù các hộ trong thị trấn cĩ sự chuẩn bị nhưng mức vốn lưu động cịn quá thấp để cĩ thể khơng bị tác động bởi các yếu tố bên ngồi như sự biến động của giá cả thị trường hay thời tiết thay đổi đột ngột. Ví dụ, người nơng dân ước tính năm này sẽ dành ra 1 triệu rưỡi để lo cho các chi phí mua phân, giống lúa mạ, thuốc trừ sâu và các tài sản lưu động cần thiết cho sản xuất khác nhưng vì năm nay thời tiết nắng mưa thất thường, tình hình sâu bệnh phức tạp nên nhu cầu mua các loại thuốc trừ sâu tăng, giá lúa mạ tăng, bên cạnh đĩ nhà cung cấp phân bĩn trong xã quá ít nếu họ tạm thời ngưng hoạt động sẽ khiến người nơng dân phải đi lấy hàng ở nơi khác, chịu thêm chi phí vận chuyển khiến cho mức vốn lưu động khơng đủ để xoay sở, từ đĩ dẫn đến tình trạng thiếu hụt, vay mượn. Nhưng thực tế thì người dân đã sử dụng mức vốn này để trang trải tất cả tài sản lưu động trong chăn nuơi, trồng trọt của gia đình.
Từ 3 triệu đến 5 triệu cĩ 10/80 hộ chiếm 12.5%, 10 hộ này đều là hộ trung bình chiếm 23.83% tổng hộ trung bình được điều tra. Ở mức này các hộ nơng dân đã cĩ sự đầu tư khá trong hoạt động trồng trọt, chăn nuơi song vẫn là mức đầu tư thấp đối với các hộ vừa trồng lúa, hoa màu kết hợp với chăn nuơi và cả trồng cây lâm nghiệp.
Từ 5 triệu đống 10 triệu cĩ 10 hộ chiếm 12.5%, cũng là 10 hộ trung bình cuối cùng trong số 42 hộ TB, các hộ này đã cĩ sự đầu tư mạnh hơn về phân bĩn trong hoạt động trồng trọt, thức ăn trong hoạt động chăn nuơi và nguồn giống cải tiến trong cả 2 hoạt động. Nguồn vốn này chủ yếu gặp ở các hộ trồng rừng đầu tư vào con giống và thuê người trồng.
Từ 10 triệu trở lên, đây là mức cao nhất và cũng là mức nhà nước ta cũng như các cấp chính quyền luơn mong muốn và vận động người dân sử dụng đầu tư nhằm đem lại hiệu quả cao. Cĩ 6/80 hộ sử dụng mức vốn này chiếm 7.5% và 6 hộ này đều là những hộ khá. Với những hộ bỏ ra mức vốn trên 10 triệu tức là họ đã cĩ dự định, lập kế hoạch sản xuất cụ thể, lường trước được những rủi ro cĩ thể xảy ra và chấp nhận nĩ. Chính sự mạnh dạn đầu tư này đã mang lại kết quả thường là tốt đẹp. Tuy nhiên chỉ cĩ những hộ vững kinh tế mới cĩ khả năng đầu tư ở mức này vì nghề nơng là một nghề phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, cĩ quá nhiều rủi ro cho người sản xuất, trong khi giá cả sản phẩm bán ra lại phụ thuộc vào sự cân bằng giá cả thị trường nếu khơng muốn nĩi một số hộ cịn bị thương lái ép giá. Vì vậy vấn đề đặt ra cho các cấp chính quyền là cần tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nơng dân thơng qua hoạt động tín dụng ở nơng thơn, và quan trọng hơn nữa là thực hiện cơng tác vận động, khuyến khích người dân thay đổi tư tưởng về SX hàng hĩa, đồng thời giúp họ lên kế hoạch sản xuất, cung cấp kỹ thuật, thơng tin nhằm tạo niềm tin lớn cho nơng dân an tâm sản xuất.