Tình hình đất đai

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 47 - 49)

- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.1.2 Tình hình đất đai

Đất đai là nguồn tài nguyên vơ cùng quý giá, là TLSX đặc biệt và khơng thể thay thế được trong SXNN. Nguồn tài nguyên đất cĩ giới hạn về số lượng nhưng nhu cầu của con người thì vơ hạn. Do vậy, việc tiến hành SX trên đất đai khơng chỉ quan tâm đến vấn đề làm sao để tạo ra một lượng thu hoạch đầu ra cao , mà đáng chú trọng hơn đĩ là quá trình sử dụng đất phải hợp lý, tận dụng hết những tiềm năng cĩ thể cĩ trong đất, đồng thời tăng cường cơng tác chăm sĩc, cải tạo, bồi bổ nhằm phục vụ và làm tăng độ phì nhiêu trong đất thơng qua các hình thức sản xuất như luân canh, xen canh cây trồng kết hợp thâm canh.

Để thấy rõ hơn về quy mơ, cơ cấu và tình hình sử dụng đất đai của nơng hộ thị trấn Trà Xuân, ta xem xét Bảng 2.5

Bảng 2.5: Tình hình đất đai của các hộ điều tra ĐVT:m2/hộ Chỉ tiêu BQ Chung BQ Hộ BQ Hộ khá BQ Hộ TB BQ Hộ nghèo 1 Đất nơng nghiệp 27594 59163 13498 10121.9 -Đất trồng cây hàng năm 509.27 630 544.67 353.125 -Đất trồng cây lâu năm 27000.79 58333.33 12919.04 9750 -Đất NTTS 62.12 133.33 34.28 18.75

- Đất khác 22.22 66.67 0 0

2 Đất vườn và thổ cư 762.35 1233.33 746.67 307.06

(Số liệu điều tra thực tế)

Dựa vào bảng ta thấy, diện tích đất nơng nghiệp bình quân của các nơng hộ điều tra khá nhiều, vào khoảng 27594 m2/hộ, đây là con số khá lớn so với mức bình quân chung của cả nước. Con số này khơng nĩi lên mức bình quân chung của tồn thị trấn, vì số hộ được chọn điều tra là những hộ vay vốn ở ngân hàng, mà hầu như các hộ này đều vay để trồng keo. Thị trấn Trà Xuân là một xã miền núi nên diện tích đất gị đồi tương đối lớn và hiện nay người dân sử dụng một lượng lớn diện tích này vào mục đích trồng cây lâm nghiệp. Cụ thể trong đất nơng nghiệp gồm cĩ: đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất NTTS, đất khác.

Đất trồng cây hàng năm bao gồm cả đất trồng lúa và cây hoa màu, cây ngắn ngày bình quân của các hộ điều tra chỉ đạt 509.27 m2/hộ, cĩ nghĩa là trừ đất trồng rau, lạc, mía, bắp thì diện tích trồng lúa cịn lại khơng tới 1 sào. Hộ khá nhiều nhất với 630 m2/hộ, hộ trung bình là 544.67 m2/hộ và hộ nghèo là 353.125 m2/hộ. Nhìn chung là sự cách biệt về diện tích đất trồng cây hàng năm của các hộ khơng lớn và những con số này là quá nhỏ so với các địa phương khác trên cả nước, nguyên nhân là do thị trấn Trà Xuân là một xã vùng núi, điều kiện khí hậu, địa hình, loại đất khơng phù hợp để trồng cây hàng năm mà thay vào đĩ thị trấn đẩy mạnh trồng cây lâu nghiệp.

keo là loại cây được chọn để trồng nhiều nhất. Diện tích trồng cây lâu năm bình quân một hộ lên tới 2,7 ha trong đĩ hộ khá chiếm đa số với bình quân hơn 5,8 ha/hộ, hộ trung bình gần 1,3 ha/hộ và hộ nghèo chưa tới 1 ha. Đây là sự chênh lệch rất lớn, bởi điều quan trọng nhất trong việc trồng cây lâm nghiệp đĩ là phải cĩ đất, quy mơ diện tích càng lớn thì lợi nhuận thu về sẽ càng cao. Vì các hộ khá giả cĩ điều kiện vốn nên họ đầu tư mạnh tay, trong khi đĩ các hộ nghèo thì khơng cĩ điều kiện nên sản xuất cịn manh múng, nhỏ lẻ và điều tất yếu là hiệu quả đạt được khơng cao.

Trong cơ cấu đất nơng nghiệp thì đất nuơi trồng thủy sản và những đất dùng cho mục đích nơng nghiệp khác rất ít, nguyên nhân là vì điều kiện tự nhiên như địa hình, khí hậu của vùng khơng phù hợp để đẩy mạnh phát triển theo hướng NTTS. Qua điều tra thì hầu như các nơng hộ cũng cĩ ao nuơi cá, tuy nhiên số lượng hầu như khơng đáng kể và họ cũng khơng bỏ cơng chăm sĩc vì hầu như chỉ nuơi để ăn chứ khơng bán.

Nhìn vào bảng ta thấy quy mơ diện tích đất tỷ lệ thuận với thu nhập của hộ, chứng tỏ đất đai cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sản xuất.Trong những năm gần đây, cùng với chủ trương phát triển của thị trấn đẩy mạnh việc xây dựng cơ sỏ hạ tầng, đường sá giao thơng thuận lợi nên diện tích đất nơng nghiệp đã bị thu hẹp khá nhiều khiến cho quy mơ sản xuất của người nơng dân vốn đã manh múng nhỏ lẻ nay lại càng khĩ khăn hơn. Trước tình hình này, yêu cầu các cấp chính quyền địa phương phải đi sâu sát hơn nữa để can thiệp mạnh vào thực tế đời sống và sản xuất của người dân, giúp họ nâng cao về ý thức, cải thiện sự đầu tư và tăng cường hỗ trợ về kỹ thuật để nơng dân tiến hành thâm canh theo chiều sâu, đồng thời cần phải cĩ thí nghiệm những mẫu đất để phân loại và bố trí nuơi trồng cây con thích hợp trên từng loại đất, thửa đất nhằm tạo ra hiệu quả tối ưu trong SXNN.

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 47 - 49)