Mục đích sử dụng thực tế nguồn vốn của nơng hộ

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 66 - 68)

- Đề ra một số giải phấp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nơng dân

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.2.3.1 Mục đích sử dụng thực tế nguồn vốn của nơng hộ

Theo quy định chung, khách hàng khi vay đều phải kê khai vào khế ước mục đích sử dụng vốn vay, để từ đĩ NH xem xét mục đích đĩ cĩ khả thi trong thực tế hay khơng, hay nĩ thực sự cĩ hiệu quả khơng rồi mới quyết định cho vay. Hộ nơng dân thực tế muốn vay với mục đích này nhưng trong khế ước họ lại kê khai với mục đích khác, bởi lẽ họ lợ rằng NH sẽ khước từ cho vay khi mục thực tế của mình khơng tạo niềm tin cho NH. Ví dụ, nơng dân muốn vay vốn để chăn nuơi gà và khắc phục hậu quả của dịch cúm gà, song nhận thấy dịch bệnh vẫn chưa dập tắt hồn tồn ở các vùng lân cận nên NH chưa mạnh dan cho họ vay được. Hơn nữa, nếu hộ nơng dân muốn lợi dụng các chính sách ưu đãi của nhà nước đối với lĩnh vực nơng nghiệp như lãi suất, thời hạn vay và cĩ thể vay tín chấp tối đa 50 triệu, nên dù cho mục đích sử dụng ngồi lĩnh vực nơng nghiệp nhưng người dân vẫn kê khai trong khế ước là sử dụng vào mục đích trồng trọt hoặc chăn nuơi.

Bảng 2.11:Mục đích sử dụng vốn vay thực tế của các hộ điều tra Chỉ tiêu Số lượng vốn (trđ) Tỷ lệ (%) Tổng số vốn 2780 100 1.Chăn nuơi 590 21.22 2.Trồng trọt 920 33.09 3.Ngành nghề dịch vụ 490 17.63 4. Mua TLSX 120 4.32 5. Mua TLTD 0 0.00 6. Xây dựng nhà cửa 660 23.74

(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế)

Qua bảng trên ta thấy mục đích vay vốn tập trung cho mục đích ngồi sản xuất nơng nghiệp là 1270 triệu chiếm gần 46%, nhưng trong thủ tục đi vay thì họ đều ghi trong khế ước vay vốn là mục đích chăn nuơi,trồng trọt... Trên thực tế thì mục đích vay vốn tập trung vào chăn nuơi đạt 590 triệu chiếm 21.22% , trồng trọt là 920 triệu đồng chiếm 33.09%, vì lợi thế so sánh của thị trấn Trà Xuân, một xã miền núi, là trồng cây lâm nghiệp. Trước kia đa số các hộ đều trồng cây quế và đĩt, tuy nhiên 5,6 năm trở lại đây thì các hộ đều chuyển qua trồng keo vì đây là loại cây ít tốn cơng chăm sĩc, tỷ lệ sống của cây con rất cao và đem lại lợi nhuận lớn cho hộ nên nhiều hộ chuyển từ trồng cây hằng năm sang mua đất hay thuê đất trồng keo. Ngành nghề dịch vụ, kinh doanh buơn bán hiện nay đang được quan tâm. Lĩnh vực này mang lại lợi nhuận cao nên số vốn sử dụng trong mục đích này là 490 triệu chiếm 17.63%. Để nâng cao năng suất trong hoạt động sản xuất nên các hộ đã chủ động đầu tư vốn để mua TLSX nhằm mở rộng quy mơ và tăng năng suất chiếm 4.32% tổng số vốn.

Đặc biệt, người dân đi vay vốn để xây nhà chiếm đến 23.74% tổng nguồn vốn hay 330 triệu đồng. Sau khi quy hoạch làm đường, bộ mặt thị trấn đã cĩ nhiều thay đổi, rất nhiều căn nhà mới được xây lên, nhu cầu xây nhà, làm lại nhà của người dân cũng đặc biệt tăng trong năm 2011, nên bên cạnh tiền đền bù một số hộ phải đi vay mượn để đủ tiền tiếp tục xây nhà.

Qua đây cho thấy các hộ vay vốn vì mục đích khác và trồng trọt là chủ yếu, người dân ít đầu tư vào chăn nuơi vì đây khơng phải là lợi thế của xã, hiệu quả chăn nuơi đạt được khơng cao nên họ khơng mặn nồng với việc đầu tư vào hoạt động này. Thực tế sử dụng vốn vay để làm gì và kết quả ra sao thì các CBTD khĩ kiểm sốt

được, ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng chi trả vốn vay của các hộ sản xuất.

Một phần của tài liệu Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân thị trấn trà xuân, huyện trà bồng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyệntrà bồng, tỉnh quảng ngãi (Trang 66 - 68)