Cấu hình hình học của một số loại phân tử.

Một phần của tài liệu HÓA ĐẠI CƯƠNG (Trang 42 - 45)

- Là khoảng cách giữa hai nhân nguyên tử khi đã hình thành liên kết.

3.1.6. Cấu hình hình học của một số loại phân tử.

3.1.6.1. Phân tử loại AB2: có 2 dạng là dạng đường thẳng ; Dạng hình chữ V

- Dạng đường thẳng:

+ VD: BeF2; CO2; BeH2 có công thức cấu tạo: F- Be – F ; O = C = O

+ B – A – B Nguyên tử A có 2 cặp e liên kết, không có cặp e tự do, nên 2 cặp e liên kết hướng về 2 phía ngược chiều nhau trên cùng một đường thẳng nên 2 nguyên tử B

cùng nằm trên 2 phía đối diện nhau trên cùng một đường thẳng.

- Dạng chữ V: Gồm 2 dạng AB2E và AB2E2

+ Dạng AB2E: A có 3 cặp e hoá trị; 2 cặp e liên kết , 1 cặp e tự do, 3 cặp e được

phân bố theo kiểu tam giác phẳng, cấu hình phân tử dạng gãy góc.

A Ví dụ: SO2; NO2 S góc OSO = 109,50 B B O O

+ Dạng AB2E2: A có 4 cặp e hoá trị ( 2cặp e liên kết , 2 cặp e tự do) được sắp

xếp theo kiểu tứ diện, nhưng hình học phân tử là gãy góc. O H H 104,5 0 O = C = O 1800 C C H H H H 1200

43 Ví dụ: H2O; H2S ; H2Se ; TeCl2 ; PoCl2

A Góc hoá trị HOH = 104,50 ; HSH = 920 ; HSeH = 910 B B

3.1.6.2 Phân tử loại AB3: thường có 3 dạng là dạng AB3 phẳng tam giác (BF3) ; Dạng

AB3E tháp tam giác (NH3); Dạng AB3E2lưỡng tháp tam giác. - Dạng AB3 : Dạng phẳng tam giác. Ví dụ: AlF3; BF3 ; NO3-

A có 3 cặp e liên kết tạo 3 liên kết với 3B; góc liên kết 1200 ; 3B nằm trên 3 đỉnh

củatam giác đều, A ở tâm tam giác.

- Dạng AB3E: Dạng tháp tam giác.

A có 4 cặp e hoá trị( 3 cặp liên kết với 3B; 1 cặp tự do); được phân bố theo kiểu

tứ diện. Phân tử có dạng hình tháp tam giác, nguyên tử A ở đỉnh tháp, 3B ở đáy tháp;

Ví dụ: PH3 ; PF3 ; AsH3; Góc hoá trị HNH = 1070

- Dạng AB3E2: Dạnglưỡng tháp tam giác.

A có 5 cặp e hoá trị ( 3 cặp liên kết với 3B; 2 cặp e tự do) sắp xếp theo kiểu lưỡng

tháp tam giác. Dạng hình học phân tử có dạng chữ T

Ví dụ: ClF3 ; BrF3

3.1.6.3. Phân tử loại AB4:thường có 3 dạng là AB4 ; AB4E ; AB4E2

- Dạng là AB4 dạng tứ diện: A nằm trong tâm tứ diện đều 4B ở 4 đỉnh, góc liên kết 1090 28. Ví dụ CH4 ; SO42-

- Dạng AB4E: A có 5 cặp e hoá trị trong đó 4 cặp liên kết cới 4B và 1 cặp e tự do; các

cặp e sáp xếp theo kiểu tứ diện biến dạng

44

- Dạng AB4E2 hình vuông phẳng: Nguyên tử A có 6 cặp e hoá trị; 4 cặp e liên kết với

4B; 2 cặp e tự do. Các cặp e hoá trị sắp xếp theo kiểu bát diện , hình học phân tử là hình vuông phẳng;

Ví dụ: XeF4 ; ICl4- ; PtCl42-

3.1.6.4. Phân tử dạng AB6: thường có dạng bát diện 8 mặt đều; hình bát diện được tạo

thành khi gắn kết 2 hình tháp vuông;

A ở tâm của đáy hình vuông, 6 B nằm ở 6 đỉnh.

Ví dụ: SF6 ; PCl6

3.1.6.5 Phân tử dạng A2B2: gồm: dạng đường thẳng (C2H2); dạng không phẳng (H2O2).

Ngoài ra có các loại phân tử C2H4, C2H6 , C6H6 còn có các dạng phân tử phức tạp hơn.

H C C H

H

H

O O

45

Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ

( Tiết 2 )

I - Mục tiêu:

Nắm được các nội dung:

- Một số đại lượng có liên quan đến liên kết: Độ phân cực của liên kết, mômen lưỡng cực.

- Những thuyết cổ điển về liên kết:

+ Quy tắc bát tử.

+ Liên kết ion.

+ Liên kết cộng hoá trị.

II - Nội dung:

Một phần của tài liệu HÓA ĐẠI CƯƠNG (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)