- Là khoảng cách giữa hai nhân nguyên tử khi đã hình thành liên kết.
d) Đương lượng gam của một hợp chất không có phản ứng cụ thể.
5.4.3. Nhiệt độ đông đặc của dung dịch.
Một chất lỏng sẽ đông đặc ở nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hoà trên pha lỏng
bằng áp suất hơi bão hoà trên pha rắn.
Trên hình 2 đường biểu diễn biến đổi áp suất hơi bão hoà trên pha rắn (đoạn OA)
cắt đường áp suất hơi trên dung dịch ở điểm tương ứng với nhiệt độ thấp hơn 00C.
- Tóm lại: Một dung dịch sẽ đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ đông đặc
của dung môi.
- Nồng độ dung dịch càng lớn thì nhiệt độ đông đặc của nó càng thấp.
- Hiệu nhiệt độ đông đặc của dung môi và dung dịch được gọi là độ hạ điểm đông
của dung dịch, kí hiệu: Td = t0đ – tđ = Kđ.C
Trong đó: + C là nồng độ molan của dung dịch; + Kđ là hằng số nghiệm lạnh cả dung môi.
Đối với dung môi là nước Kđ = 1,86 nghĩa là khi thêm 1000g nước 1 molan chất tan không điện li, không bay hơi thì Tđ = Kđ.C.
Kết hợp với biểu thức tăng nhiệt độ sôi của dung dịch Ts ta được: T= K.C.
Định luật Raoult I có thể phát biểu như sau:“Độ tăng nhiệt độ sôi, độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch so với dung môi nguyên chất tỉ lệ với nồng độ molan của dung dịch”.
Biểu thức T = K.C dùng để xác định khối lượng mol phân tử của chất tan
85 Đặt C = m
trong đó m là lượng chất tan trong 1000g dung môi, M là khối lượng
mol phân tử của chất tan. Ta có: T= K. m
.5.4.4. Định luật Raun II, 1886 (Raoult - Pháp). 5.4.4. Định luật Raun II, 1886 (Raoult - Pháp).
“Độ tăng điểm sôi hay độ hạ điểm đông của dung dịch tỉ lệ thuận với nồng độ
molan của dung dịch”.
Ts = Ks.Cm Tđ = Kđ.Cm
Ks và Kdtương ứng được gọi là hằng số nghiệm sôi và hằng số nghiệm đông của
dung môi. Nó là những đại lượng đặc trưng đối với một dung môi nhất định.
Bảng 1. Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông của một số dung môi
Dung môi Ts0C Ks Tđ0C Kđ H2O 100 0,52 0 1,86 C6H6 80 2,57 5,5 5,12 C2H5OH 79 1,19 -117,3 1,99 C6H5OH - 3,04 40 7,27 C6H12 81 2,79 6,5 2,02
Dựa vào định luật Raun và bằng thực nghiệm xác định độ hạ điểm đông (phương
pháp nghiệm đông) hay độ tăng điểm sôi (phương pháp nghiệm sôi) của dung dịch, người ta có thể tìm được phân tử gam của một chất tan nhất định.
Ví dụ: Hoà tan 10 gam chất A trong 100 gam nước. Dung dịch nhận được đông đặc ở nhiệt độ -2,120C. Tính phân tử gam của chất A.
Giải: Áp dụng công thức Tđ = Kđ.Cm ; Tđ = t0d – td 0 d T 0 2,12 2,12 C M A A 10 1000 100 C . M 100 M A 100 2,12 1,86. M => MA = 92 gam.