Pin Daniel Jacob

Một phần của tài liệu HÓA ĐẠI CƯƠNG (Trang 115 - 117)

- Là khoảng cách giữa hai nhân nguyên tử khi đã hình thành liên kết.

7.2.1.Pin Daniel Jacob

19. Dung dịch 2g một chất không điện li trong 1lit H2O có áp suất thẩm thấu  0,2 at mở

7.2.1.Pin Daniel Jacob

* Cấu tạo: Gồm 2 điện cực:

- Điện cực âm (-) là thanh Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4. - Điện cực âm (+) là thanh Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. - 2 dung dich được nối với nhau bằng 1 cầu muối KCl.

- 2 điện cực này nối với nhau bằng 1 dây dẫn điện.

* Hoạt động:

- Kí hiệu: Vật liệu làm Dung dịch nhúng Dung dich nhúng Vật liệu làm Điện cực 1 Điện cực 1 Điện cực 2 Điện cực 2

Pin này được kí hiệu như sau:

- Zn / Zn2+ // Cu2+ / Cu + Khi pin hoạt động, trên các điện cực xảy ra các phản ứng:

116

Ở cực âm: Zn - 2e  Zn2+: Điện cực Zn bị ăn mòn dần (điện cực mòn dần)

và Zn+tăng dần.

Ở cực dương: Cu2+ + 2e  Cu : Điện cực Cu dày thêm, nồng độ Cu2+ giảm.

Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu

Hình 1

Phản ứng này cũng xảy ra khi nhúng một thanh Zn vào dung dịch CuSO4, tuy nhiên ở đây không thấy dòng điện.

vậy muốn thu được dòng điện phải thực hiện sự oxi hoá và sự khử ở hai nơi tách biệt nhưđã xảy ra trong pin.

Trong pin, electron chuyển từ cực âm sang cực dương, giữa hai cực phải có một

hiệu điện thế. Vậy điện thế trên điện cực được tạo ra như thế nào?

+ -

CuSO4 ZnSO4

Zn Cu

117

Chương 7: ĐIỆN HÓA HỌC

(Tiết 2)

I – Mục đích: Nắm được các nội dung:

- Sự xuất hiện thế điện cực.

- Phương trình Nec và sức điện động của pin.

- Một số loại điện cực: Điện cực kim loại, điện cực khí, điện cực ôxi hóa – khử, điện cực Calomen, điện cực thủy tinh.

II – Nội dung:

Một phần của tài liệu HÓA ĐẠI CƯƠNG (Trang 115 - 117)