Áp suất hơi của dung dịch.

Một phần của tài liệu HÓA ĐẠI CƯƠNG (Trang 83 - 84)

- Là khoảng cách giữa hai nhân nguyên tử khi đã hình thành liên kết.

d) Đương lượng gam của một hợp chất không có phản ứng cụ thể.

5.4.1. Áp suất hơi của dung dịch.

- Áp suất hơi của một chất lỏng là áp suất gây nên bởi những phân tử của nó trên mặt thoáng của chất lỏng.

- Áp suất hơi bão hoà là áp suất tạo ra trên mặt thoáng khi quá trình bay hơi đạt

tới trạng thái cân bằng.

- Áp suất hơi tăng khi tăng nhiệt độ của chất lỏng.

- Ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi hay áp suất hơi bão hoà của dung dịch luôn

luôn nhỏ hơn áp suất của dung môi nguyên chất do trên mặt thoáng của dung dịch có các

tiểu phân chất tan án ngữ (hình 2).

Hình 2 5.4.2. Nhiệt độ sôi của dung dịch.

Một chất lỏng sẽ sôi khi áp suất hơi bão hoà của nó bằng áp suất khí quyển. dung môi dung dịch

1at Td 00 1000 Ts O A 1 2 Td Ts

84

Ví dụ: nước sôi ở 1000C vì ở nhiệt độ này áp suất hơi của nó bằng áp suất 1 at.

Trong khi đó để đạt được áp suất 1 at, cần phải tăng nhiệt độ của dung dịch hơn 1000C. - Tóm lại: Một dung dịch sẽ sôi ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi của dung môi. - Nồng độ dung dịch càng lớn thì nhiệt độ sôi của nó càng cao.

- Hiệu nhiệt độ sôi của dung dịch và dung môi được gọi là tăng điểm sôi của dung

dịch, kí hiệu: Ts = ts - t0

Raoult đã chứng minh rằng độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch so với dung môi

nguyên chất tỉ lệ với nồng độ molan của dung dịch: Ts = Ks .C

Khi C = 1molan thì Ks = Ts , vậy hằng số nghiệm sôi Kschính là độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch có nồng độ 1 molan.

Ví dụ: Ks của nước bằng 0,52 tức là khi thêm 1 mol chất tan không điện li, không

bay hơi vào 1000 g nước, được dung dịch có nhiệt độ sôi là 100,520C ở áp suất khí

quyển 769mmHg.

Một phần của tài liệu HÓA ĐẠI CƯƠNG (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)