Cùng với các Quốc gia khác trong khu vực, Việt Nam đã tham gia tích

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 34 - 39)

II. Việt Nam với việc tham gia vào

1.Cùng với các Quốc gia khác trong khu vực, Việt Nam đã tham gia tích

vào các chơng trình chung nhằm triển khai có hiệu quả Hiệp định AIA:

Kể từ khi Hiệp định AIA đợc ký kết tại Phi-lip-pin tháng 10/1998, Hội đồng AIA đã tiến hành họp thêm 4 phiên nữa:

- Phiên thứ hai tại Sing-ga-po tháng 9/1999,

- Phiên thứ 3 tại Thái Lan vào tháng10/2000,

- Phiên thứ 4 dới sự chủ tọa của Việt Nam vào tháng 10/2001,

- Và Phiên thứ 5 tại Bru-nây vào tháng 9/2002 vừa qua.

Các vấn đề liên quan tới Khu vực đầu t ASEAN không chỉ đợc bàn thảo tại các Hội nghị của Hội đồng AIA mà ngoài ra còn đợc đề cập tới trong các cuộc họp của CCI (Uỷ ban điều phối đầu t ASEAN):

- CCI - 10 tháng 2/2001 tại Lào,

- CCI - 11 tháng 4/2001 tại Thái Lan,

- CCI - 12 tháng 7/2001 tại Sing-ga-po,

- CCI - 13 tháng 8/2001 tại In-đô-nê-xi-a,

- CCI - 14 tháng 3/2002 tại In-đô-nê-xi-a, và

- CCI - 15 tháng 6/2002 tại Ma-lai-xi-a.

Trong tất cả các Hội nghị của Hội đồng AIA cũng nh trong các cuộc họp của CCI, Việt Nam đều cử đoàn đại biểu tham dự và đóng góp ý kiến tích cực vào các chơng trình nghị sự cũng nh vào nội dung các cuộc họp. Có hai nội dung chính xuyên suốt trong các cuộc họp của CCI, đó là:

- Vấn đề đẩy nhanh thời hạn cuối cùng về mở cửa và dành đối xử quốc gia cho tất cả các nhà đầu t.

- Về việc chuẩn bị các Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) và Danh mục nhạy cảm (SL) đối với các ngành dịch vụ gắn liền với sản xuất, nông, lâm, ng nghiệp và khai khoáng.

Đây là hai nội dung đợc bàn đến nhiều nhất và cũng đòi hỏi sự đóng góp ý kiến nhiều nhất của các Quốc gia tham gia ký Hiệp định AIA.

a. Vấn đề đẩy nhanh thời hạn mở cửa và dành đối xử quốc gia cho tất cả các nhà đầu t (đợc đề cập đến lần đầu tiên trong phiên họp thứ 3 của Hội đồng AIA và đợc thảo luận lần đầu tiên trong phiên họp của CCI - 10)

Theo quy định của Hiệp định khung về Khu đầu t ASEAN (AIA), trừ các ngoại lệ đợc quy định, các Quốc gia thành viên ASEAN phải mở cửa các ngành nghề và dành đối xử quốc gia cho các nhà đầu t ASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu t vào năm 2020. Tuy nhiên, kể từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính khu vực, nhằm tăng cờng thu hút ĐTNN, góp phần khắc phục khủng hoảng, các Quốc gia đã tiến hành những bớc tự do hoá đáng kể môi trờng đầu t của mình, sớm hơn cả khung thời hạn quy định trong Hiệp định AIA. Hơn nữa, hầu hết các Quốc gia ASEAN, phù hợp với pháp luật nớc mình và trên thực tế, thực hiện đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu t trong nớc và các nhà ĐTNN. Do vậy, phiên họp thứ 3 Hội đồng Khu vực đầu t ASEAN đợc tổ chức vào tháng 10/2000 tại Chiềng- mai, Thái Lan, đã giao cho Uỷ ban điều phối đầu t ASEAN (CCI) nghiên cứu khả năng đẩy nhanh thời hạn mở cửa và dành đối xử quốc gia cho các nhà đầu t ngoài ASEAN lên sớm hơn năm 2020. Sau khi nghiên cứu và thảo luận, CCI đã đa ra ph- ơng án đẩy nhanh thời hạn 2020 nói trên lên sớm hơn ít nhất là 5 năm.

Đối với Việt Nam, với chính sách đối xử bình đẳng giữa các nhà ĐTNN của Nhà nớc ta, hay ít nhất, với hiệu ứng của điều khoản tối huệ quốc (MFN) trong Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam – Hoa Kỳ và các Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t, Việt Nam cũng đã có nghĩa vụ phải dành cho các nhà đầu t của Hoa Kỳ và hơn 40 Quốc gia mà Việt Nam đã ký Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t sự đối xử không kém thuận lợi hơn sự đối xử dành cho các nhà đầu t ASEAN, thì việc đẩy nhanh thời hạn mở cửa và dành đối xử quốc gia cho các nhà đầu t ngoài ASEAN, thậm chí đẩy lên ngang bằng với thời hạn mở cửa và dành đối xử quốc gia cho các nhà đầu t ASEAN không đặt vấn đề gay cấn, có thể chấp nhận đợc. Thực tế, các cam kết của Việt Nam trong Hiệp định Thơng mại song phơng Việt Nam – Hoa Kỳ còn cao hơn các cam kết theo Hiệp định AIA. Hơn nữa, các

nớc ngoài ASEAN (Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU...) mới là những nớc có tiềm năng đầu t ra nớc ngoài lớn mà Việt Nam cần tranh thủ.

Nhận thức rõ vấn đề này, Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế đã có công văn đề nghị Bộ Kế hoạch và đầu t lấy ý kiến của các Bộ ngành hữu quan về vấn đề này. Thực hiện ý kiến chỉ đạo trên, Bộ Kế hoạch và đầu t đã xin ý kiến của các Bộ ngành hữu quan về đẩy nhanh thời hạn nêu trên và các Bộ ngành hữu quan (Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Thơng mại, Bộ Ngoại giao, Bộ T pháp, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn) đều nhất trí với đề nghị đẩy nhanh thời hạn này. Ngoài ra, các Bộ, ngành còn tích cực góp ý kiến cho vấn đề trên:

- Bộ Tài chính: Đề nghị Bộ Kế hoạch và đầu t chủ trì cùng các Bộ ngành có liên quan hớng dẫn thúc đẩy các DN sản xuất và dịch vụ có kế hoạch chuẩn bị và có phơng án hỗ trợ DN trong nớc chủ động trong việc đẩy nhanh quá trình5.

- Bộ Giao thông vận tải: Để đảm bảo cam kết đẩy nhanh thời hạn mở cửa các ngành và dành đối xử quốc gia cho các nhà đầu t ngoài ASEAN sớm hơn 5 năm, Bộ Kế hoạch và đầu t cần thảo luận với các Quốc gia thành viên ASEAN để hợp pháp hoá quyết định trên và các Quốc gia thành viên ASEAN phát triển hơn cần có biện pháp hỗ trợ các Quốc gia thành viên mới (trong đó có Việt Nam) để thực hiện tốt các cam kết về đầu t. Ngoài ra, đề nghị Bộ Kế hoạch và đầu t có kế hoạch chung nhằm giúp các ngành tăng cờng năng lực cạnh tranh để có thể dành đối xử quốc gia cho các nhà đầu t ngoài ASEAN nh đã đề nghị6.

- Bộ T pháp: Cần thống nhất ngay từ đầu với các Quốc gia thành viên ASEAN khác là sẽ chỉ đẩy nhanh thời hạn thực hiện AIA với các nhà đầu t ngoài ASEAN và không có sửa đổi về các nội dung khác (tức là làm sâu rộng thêm các cam kết của các Quốc gia ASEAN hiện có với nhau) hay là sẽ thực hiện sửa đổi cả hai vấn đề7.

5 Nguồn: Công văn số 4913/TC/QHQT ngày 29/5/2001

6 Nguồn: Công văn số 1440/BGTVT - BASEAN ngày 14/5/2001

Cùng với quá trình xin ý kiến nhất trí và đóng góp của các Bộ, ngành có liên quan một cách nghiêm túc cũng nh cùng với những ý kiến đồng tình nhận đ- ợc, Việt Nam đã quyết định chấp thuận đẩy nhanh thời hạn cuối cùng dành mở của và đối xử quốc gia cho tất cả các nhà đầu t ngoài ASEAN sớm hơn 5 năm.

Và về vấn đề này, sau khi xin ý kiến từ các Quốc gia thành viên, Hội nghị lần thứ 4 Hội đồng Khu vực đầu t ASEAN (AIA) đã quyết định về nguyên tắc việc các Quốc gia (trừ Mi-an-ma và Phi-lip-pin còn phải xin ý kiến quyết định của Chính phủ và sẽ thông báo chính thức sau) nhất trí đẩy nhanh thời hạn cuối cùng mở cửa và dành đối xử quốc gia cho tất cả các nhà đầu t với hai lịch trình nh sau:

- Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Sing-ga-po và Thái Lan sẽ đẩy nhanh sớm lên 10 năm, tức là đến năm 2010;

- Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma và Việt Nam sẽ đẩy nhanh sớm lên 5 năm, tức là năm 2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Về việc chuẩn bị các Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) và Danh mục nhạy cảm (SL) đối với các ngành dịch vụ gắn liền với sản xuất, nông, lâm, ng nghiệp và khai khoáng:

Theo quyết định của phiên họp thứ 3 của Hội đồng AIA, tháng 10 năm 2000 tại Chiềng-mai, Thái Lan, các nớc sẽ phải trình các Danh mục Loại trừ tạm thời (TEL) và Danh mục nhạy cảm (SL) đối với các ngành dịch vụ gắn liền với sản xuất, nông, lâm, ng nghiệp và khai khoáng vào cuộc họp lần thứ 4 của Hội đồng AIA tổ chức vào tháng 10/2001 tại Hà Nội, Việt Nam. Để hỗ trợ quá trình soạn thảo các Danh mục này, CCI nhất trí một số điểm sau:

- Các Quốc gia cần trao đổi kinh nghiệm trong soạn thảo các Danh mục TEL và SL thông qua việc trao đổi các danh mục minh họa của nớc mình về những ngành dịch vụ nói trên.

- Do phạm vi điều chỉnh của các ngành dịch vụ nêu trên là khá rộng, các Quốc gia thành viên có thể bắt đầu xây dựng các danh mục về lĩnh vực sản xuất tr- ớc, rồi sau đó mới làm các lĩnh vực dịch vụ khác.

Với tinh thần trên, Bộ Kế hoạch và đầu t đã kiến nghị Uỷ ban hợp tác kinh tế quốc tế giao cho Bộ Công nghiệp chủ trì đôn đốc, phối hợp với các Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản và các đơn vị có liên quan khác để sớm hoàn thành danh mục này, lấy ý kiến các Bộ ngành và trình Thủ tớng Chính Phủ phê duyệt để gửi cho Ban th ký ASEAN kịp trớc cuộc họp lần thứ 4 của Hội đồng AIA8.

Trong công văn số 4983 BKH/PLĐT ngày 23/7/2001, Bộ Kế hoạch và đầu t lại kiến nghị Uỷ ban Hợp tác Kinh tế Quốc tế giao cho Bộ Công nghiệp sớm trình Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Danh mục loại trừ tạm thời và Danh mục nhạy cảm về các ngành dịch vụ gắn với ít nhất 1 trong 5 lĩnh vực sản xuất, nông, lâm, ng nghiệp và khai khoáng để gửi cho Ban th ký ASEAN kịp trớc thời hạn 14/8/2001 - thời hạn theo quyết định của phiên họp thứ 12 của CCI.

Cũng về vấn đề này, trong phiên họp thứ 13 của CCI, một số nớc yêu cầu Cam-pu-chia, Lào và Việt Nam loại bỏ danh mục loại trừ tạm thời đối với lĩnh vực sản xuất cho các nhà đầu t ASEAN trớc năm 2003 nh 7 nớc thành viên khác (thay vì vào năm 2010 đối với Việt Nam và vào năm 2015 đối với Lào và Cam-pu-chia nh đã cam kết) song đoàn Việt Nam đã thông báo ngay tại cuộc họp này là Việt Nam cha sẵn sàng loại bỏ Danh mục loại trừ tạm thời của mình đối với lĩnh vực sản xuất trớc năm 2003. Đến phiên họp thứ 14 của CCI, Việt Nam đã đa ra đợc Danh mục đối với các ngành dịch vụ gắn với khai thác mỏ và thông báo cho Ban th ký ASEAN là Danh mục này áp dụng chung cho cả các nhà đầu t ASEAN và các nhà đầu t ngoài ASEAN vì những lý do: Nhà nớc Việt Nam áp dụng chính sách đối xử bình đẳng giữa các nhà ĐTNN; và trong quá trình xây dựng các danh mục này, tinh thần là không có gì phân biệt giữa các nhà đầu t ASEAN và các nhà đầu t ngoài ASEAN.

* Bên cạnh hai vấn đề có tính xuyên suốt nh trên, Việt Nam còn tham gia vào các hoạt động khác của toàn khối nhằm triển khai Hiệp định AIA nh:

- Tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu t chung của ASEAN: Xây dựng chơng trình xúc tiến đầu t 5 năm của ASEAN; tổ chức các hội thảo xúc tiến đầu t gắn liền với các cuộc họp của CCI; tổ chức Diễn đàn giữa Hội đồng AIA và các hiệp hội DN; tham gia “Sáng kiến tổ chức năm đầu t ASEAN 2002”...

- Xây dựng mạng Internet về đầu t của ASEAN (ASEAN Investment Portal).

- Các hoạt động xúc tiến đầu t với các đối tác nh Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, ấn Độ, Hoa Kỳ và CER (ốt-x-trây-li-a và Niu-Di-Lân)... và các tổ chức quốc tế nh ADB, UNCTAD, Hanns, Seidel...

- Xuất bản sách về các chính sách và biện pháp đầu t ở ASEAN.

Nh vậy, có thể nói Việt Nam đã tham gia tích cực vào các hoạt động chung cùng các Quốc gia khác trong khu vực với mục đích cuối cùng là tạo lập một môi trờng đầu t ASEAN thông thoáng và thực sự hấp dẫn các nhà ĐTNN. Việt Nam cũng đã thể hiện thành công vai trò là một quốc gia thành viên đầy đủ của ASEAN cũng nh của AIA.

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 34 - 39)