Đầu t vào ASEAN: Cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 61 - 63)

doanh nghiệp Việt Nam

Bên cạnh việc thu hút ĐTNN vào Việt Nam thì hoạt động đầu t ra nớc ngoài, đặc biệt tập trung trong khu vực ASEAN của các DN Việt Nam đã đợc đặt ra từ lâu bởi đây chính là một trong những cơ hội lớn để các DN có thể mở rộng sản xuất kinh doanh và thị trờng, tận dụng những lợi thế khi đầu t ra nớc ngoài, góp phần giúp Việt Nam tham gia sâu hơn tích cực hơn vào Hiệp định AIA. Tuy nhiên, trên thực tế, tiến trình thực hiện này vẫn còn rất chậm, các DN Việt Nam vẫn còn những khó khăn, thách thức cho nên hoạt động vẫn cha đạt đợc kết quả đáng kể.

Có thể nói, trong những năm qua, hoạt động đầu t ra nớc ngoài của các DN Việt Nam chỉ tập trung vào các nớc nh Đông Âu và Liên Xô (cũ) do ở đây có nhiều cộng đồng ngời Việt sinh sống. Riêng các nớc trong khối ASEAN, Việt Nam mới chỉ có một số dự án đầu t ở Lào và Cam-pu-chia nhng ở mức vẫn còn rất khiêm tốn và tập trung phần nhiều vào các ngành nh dệt may, sản xuất thực phẩm. Còn đầu t vào các nớc ASEAN khác thì hầu nh cha có chuyển biến gì đáng kể.

Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, khi các DN Việt Nam đầu t vào các nớc trong khu vực ASEAN sẽ gặp phải một số khó khăn nhất định, nh thiếu mạng lới ngời Việt Nam sinh sống tại nớc đó để làm chỗ dựa ban đầu khi thâm

nhập các thị trờng mới. Bên cạnh đó, “Các DN Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ, nguồn vốn đầu t hạn hẹp chiếm số lợng khá lớn nên phần đông họ sẽ bị cạnh tranh về năng lực sản xuất, công nghệ, khả năng tiếp cận thị trờng, thờng rất dễ gặp rủi ro nên việc đầu t ra nớc ngoài là việc họ ít nghĩ tới, mặc dù biết rằng nguồn lợi mang lại là rất lớn...”27. Để khắc phục tình trạng này, các DN lớn thuộc Nhà nớc, đặc biệt là các Tổng công ty, nên mạnh dạn đi lên tiên phong trong việc thực hiện các dự án đầu t ra nớc ngoài để sau đó tạo nền tảng cho các DN vừa và nhỏ khác. Việt Nam không nên bỏ lỡ những cơ hội làm ăn quý giá. (Trên tinh thần đó, lãnh đạo thành phố Hồ Chí Minh và một số Tổng công ty lớn của thành phố Hồ Chí Minh cũng đã thực hiện nghiên cứu nhiều chơng trình đầu t lớn, trớc tiên sẽ tập trung ở Lào và Cam-pu-chia). “Các DN Việt Nam sẽ có thêm nhiều cơ hội mở rộng hợp tác đầu t chuyển giao công nghệ với bạn hàng nớc ngoài nhờ các cam kết đa phơng và những quy định chung của các nớc trong ASEAN...”28 Hợp tác và mở rộng đầu t ra nớc ngoài là con đờng nhanh nhất để các DN Việt Nam tăng thêm sức mạnh nội lực, tích luỹ thêm kinh nghiệm làm ăn cũng nh phát triển thêm các cơ hội làm ăn và tiêu thụ hàng hoá.

Trong bối cảnh tình hình thu hút ĐTNN ngày càng cạnh tranh gay gắt, nhiều nớc đã phải nhanh chóng thực hiện triệt để cải thiện môi trờng đầu t, thực hiện nhiều biện pháp u đãi đặc biệt đối với các nhà ĐTNN hơn hẳn đối với các nhà đầu t bản địa. Vì thế, các DN Việt Nam cần phải nhanh chân hơn nữa để tận dụng cơ hội quý giá này.

Chơng 3

Định hớng và giải pháp nhằm triển khai Hiệp định AIA có hiệu quả trong thời gian tới của

Việt Nam

27 Nguồn: Tiến sỹ Trần Du Lịch, Viện trởng Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

28 Nguồn: Bà Bùi Xuân Hơng, Giám đốc Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 61 - 63)