II. Giải pháp cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam trong quá trình tham
2. Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng đầu t
2.3. Xử lý linh hoạt các hình thức đầu t
Mỗi hình thức đầu t (liên doanh, 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh) tuy có vị trí, đặc thù riêng, nhng đều nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch ngành và lãnh thổ, quy hoạch các sản phẩm quan trọng; chịu sự điều chỉnh của pháp luật Việt Nam, chịu sự quản lý, giám sát và kiểm tra của các cơ quan quản lý Nhà nớc. Do đó, ngoài các dự án không cấp phép đầu t, các dự án do yêu cầu an ninh, quốc phòng, giữ gìn bản sắc văn hoá, thuần phong, mỹ tục và những dự án quốc kế dân sinh quan trọng, Việt Nam cần mở rộng danh mục các dự án cho phép nhà ĐTNN đợc lựa chọn hình thức đầu t xuất phát từ hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Trên cơ sở tiêu chí đó, chúng ta cho phép các liên doanh trong một số trờng hợp đợc chuyển đổi hình thức đầu t sang DN 100% vốn nớc ngoài, hoặc 100% vốn Việt Nam.
Đối với các liên doanh hiện nay hoặc trong tơng lai gần làm ăn có lãi và những liên doanh quan trọng cần phải duy trì, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện tháo gỡ khó khăn, giải quyết dứt điểm các vấn đề phát sinh, cho vay tín dụng để DN Việt Nam trong liên doanh nâng dần tỷ lệ góp vốn, tăng cờng cán
bộ có năng lực để các DN liên doanh phát huy tác dụng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việt Nam cũng cần có chính sách và tạo điều kiện cho các DN ngoài quốc doanh liên doanh với nớc ngoài, đồng thời đa dạng hơn nữa hình thức đầu t để khai thác thêm các kênh đầu t mới, xem xét việc cho phép các tập đoàn lớn có nhiều dự án ĐTNN ở Việt Nam thành lập các công ty quản lý vốn (holding company) để điều hành chung các dự án. (Hiện nay, luật pháp ta cũng đã quy định DN Việt Nam đợc quyền mua cổ phần của các DN ĐTNN quan trọng. Chính phủ cũng đã có chủ trơng thực hiện thí điểm cổ phần hoá các DN ĐTNN, trong đó có các DN 100% vốn nớc ngoài).