Lợi ích của Việt Nam khi tham gia vào AIA

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 27 - 33)

I. Tác động của AIA đối với nền kinh tế Việt Nam

1. Lợi ích của Việt Nam khi tham gia vào AIA

Với việc tự do hoá đợc đề cập trong Chơng trình tự do hoá (Chơng trình 3), việc Việt Nam tham gia vào AIA sẽ có đợc những lợi ích sau:

- Việc loại bỏ các trở ngại FDI trong khối sẽ làm gia tăng khối lợng đầu t giữa các Quốc gia thành viên. Nhờ đó, Việt Nam có điều kiện thu hút đ- ợc nhiều vốn đầu t từ những nớc có nhu cầu chuyển dịch sản xuất sang các ngành có hàm lợng kỹ thuật cao, sử dụng nhân công ít hơn nh Sing-ga-po, Ma-lay-xi-a... Đồng thời qua đó, Việt Nam cũng nhận đợc những công nghệ và kỹ thuật mà các nớc này đang cần chuyển giao để giải phóng lực lợng để chuẩn bị tiếp nhận công nghệ và kỹ thuật mới.

- Cùng với việc tạo ra một thị trờng buôn bán tự do trong khối ASEAN, việc tạo ra một môi trờng đầu t đồng nhất, tiến tới tự do hoá cả các quy định về đầu t áp dụng với luồng FDI ngoài khối sẽ làm cho dung lợng FDI vào khu vực sẽ tăng lên do có sức cạnh tranh mạnh mẽ hơn đối với các thị trờng tiếp nhận FDI lớn nh Trung Quốc và các khu vực khác trên thế giới. Nhờ đó, đầu t vào mỗi nớc thành viên sẽ có cơ hội tăng lên.

- Do khu vực kinh tế t nhân đợc phát triển nên Việt Nam sẽ có thêm cơ hội để thu hút đầu t từ các nhà đầu t nội địa. Các nhà đầu t trong nớc của Việt Nam sau một thời gian thăm dò, đến nay đã mạnh dạn đầu t song tiềm lực còn cha mạnh. Việc khuyến khích khu vực kinh tế t nhân phát triển sẽ tạo điều kiện cho DN vừa và nhỏ của Việt Nam có cơ hội phát triển, từ đó tham gia với số lợng lớn hơn và hiệu quả cao hơn vào các hoạt động của nền kinh tế.

- Kích thích sự thay đổi chính sách đầu t của Việt Nam theo h- ớng tự do hoá đầu t. Về lâu dài, đây sẽ là một tác động tốt đối với nền kinh tế nớc ta. Trong điều kiện hiện nay, Việt Nam cần có một khung pháp lý rõ ràng và ổn định hơn để thu hút các nhà ĐTNN.

- Tạo điều kiện cho các DN Việt Nam đi những bớc đi đầu tiên trong việc đầu t trực tiếp ra nớc ngoài, mà cụ thể và trớc hết là vào những nớc mà ta có thể có u thế hơn so với các DN địa phơng, nh Lào, Cam-pu-chia... Qua đó, thực hiện vòng luân chuyển và thay thế kỹ thuật và công nghệ mới.

- Đây là lần đầu tiên Việt Nam chính thức tham gia vào khu vực thu hút vốn đầu t đang nổi lên của nền kinh tế thế giới. Việc tham gia AIA sẽ cho phép Việt Nam hội nhập với ASEAN trên một tầm mới, một sự hội nhập đầy đủ về thơng mại, đầu t, dịch vụ và hợp tác, tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập ở những vòng tròn lớn hơn trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và trên toàn cầu.

2. Tác động của AIA đối với nền kinh tế Việt Nam:

Do xuất phát điểm của nền kinh tế Việt Nam thấp hơn nhiều so với các Quốc gia ASEAN khác nên Việt Nam sẽ dễ bị tổn thơng nhất khi tham gia vào bất kỳ một cuộc hội nhập nào trên cơ sở bình đẳng. Tuy nhiên, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới là một quá trình tất yếu mà Việt Nam sê phải trải qua, và hội nhập đầu tiên vào một tổ chức mang tính khu vực nh ASEAN là một cơ hội tốt cho Việt Nam gia nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Nghĩa là tham gia vào ASEAN, Việt Nam đã sẵn sàng đơng đầu với những thách thức nảy sinh nh khả năng hội nhập. Vấn đề còn lại là phải làm thế nào để có thể vợt qua những thách thức và trở ngại đó để cho quá trình hội nhập mang lại kết quả cao nhất.

2.1. Tác động của AIA tới FDI vào Việt Nam:

Nh đã nêu trên, việc tham gia vào AIA sẽ có tác dụng thu hút mạnh mẽ hơn FDI vào ASEAN nói chung và vào từng Quốc gia thành viên nói riêng. Trớc hết, chúng ta có thể xem xét tác động tới luồng FDI vào Việt Nam theo hai luồng là từ các Quốc gia thành viên ASEAN và từ các Quốc gia bên ngoài ASEAN.

FDI từ các Quốc gia thành viên ASEAN:

Việc loại bỏ các trở ngại về FDI giữa các thành viên trong khối sẽ làm gia tăng khối lợng đầu t của các Quốc gia thành viên ASEAN khác vào Việt Nam. Các lý do khiến các nhà đầu t ASEAN đầu t vào Việt Nam là:

- Các nớc này bắt đầu mất đi lợi thế về nguồn lao động rẻ, trong khi Việt Nam còn có lợi thế hơn, đặc biệt là đối với các hoạt động sản xuất đòi hỏi trình độ kỹ thuật không cao;

- Các nhà đầu t trong ASEAN cũng đặc biệt quan tâm tới thị trờng Việt Nam, một thị trờng có dung lợng thuộc diện lớn trong khu vực, việc Việt Nam tham gia vào AIA chắc chắn sẽ là cơ hội tốt nhất cho các nhà đầu t này thâm nhập thị trờng Việt Nam qua hình thức FDI;

- Các Quốc gia ASEAN đang trong quá trình chuyển đổi sang những ngành nghề đòi hỏi công nghệ và kỹ thuật cao. Để làm đợc điều này đòi hỏi các nhà đầu t phải giải phóng đợc các năng lực sẵn có, và một trong những cách thức mà họ thực hiện là thông qua hình thức FDI;

- Hầu hết các công ty và tập đoàn mạnh của ASEAN đều có sự góp mặt của các công ty và tập đoàn lớn của nớc ngoài. Vì thế, khi các trở ngại về đầu t trong khu vực đã đợc loại bỏ, các công ty và tập đoàn sẽ có cơ hội hơn bao giờ hết trong việc mở rộng đầu t, thành lập mạng lới sản xuất để tận dụng đợc các lợi thế của từng nớc trong khu vực. Đặc biệt là trong thời gian đầu, khi các nớc thành viên mới chỉ mở cửa tự do cho đầu t của nhau chứ không phải là cho tất cả các nhà đầu t, các công ty mẹ và tập đoàn này sẽ lợi dụng cơ sở của mình sẵn có ở các nớc thành viên để mở rộng đầu t sang các nớc thành viên khác, trong đó có Việt Nam.

Đến nay các nớc ASEAN đã là những nhà đầu t hàng đầu tại Việt Nam. Song, thực tế, thế mạnh của các nhà đầu t ASEAN không phải là ở những ngành có công nghệ cao, quy mô lớn. Bản thân các nớc này cũng đã ra sức thu hút FDI vào những ngành và lĩnh vực nh vậy. Vì thế, nếu coi công nghệ cao và kỹ thuật cao nh là yếu tố quyết định sự phát triển thì vốn đầu t từ ASEAN chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế nhất thời, chứ ít có tác dụng làm nâng cao hiệu quả kinh tế và tính cạnh tranh của hàng hoá trong dài hạn.

Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay, việc tiếp thu công nghệ thích hợp nhằm thu hút và tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngòi lao động cũng là một trong những mục tiêu quan trọng. Hơn nữa, nh đã nêu ở trên, nhiều dự án đầu t của ASEAN vào Việt Nam thực chất là đầu t của các công ty và tập đoàn lớn trên thế giới. Do vậy, nếu Việt Nam cải thiện đợc môi trờng đầu t của mình t-

ơng đơng với các nớc khác thì sẽ thu hút đợc đầu t của các công ty này mà không sợ thua kém về trình độ phát triển công nghệ so với các nớc khác trong khu vực.

FDI từ bên ngoài ASEAN:

Với nội dung áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia và mở cửa các ngành công nghiệp cho các nhà đầu t ASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu t khác vào năm 2020, việc thực thi AIA - một dấu hiệu khẳng định cam kết mở cửa thu hút FDI - chắc chắn sẽ tăng cờng hơn nữa sức hút FDI vào ASEAN nói chung và vào Việt Nam nói riêng. Đối với các nhà đầu t ngoài ASEAN, Việt Nam là một đất nớc có vị trí địa lý thuận lợi, thị trờng có dung lợng tiềm năng lớn, lực lợng lao động dồi dào với chi phí thấp và có khả năng tiếp nhận nhanh chóng kỹ thuật mới. Hơn nữa, Việt Nam đã tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và quá trình tự do hoá thơng mại của APEC, vì thế, yếu tố kích thích đầu t vào Việt Nam càng mạnh hơn. Các công ty đầu t đa quốc gia sẽ đặt Việt Nam trong chiến lợc tạo dựng mạng lới sản xuất trong phạm vi khu vực nhằm tận dụng các lợi thế so sánh của Việt Nam so với các nớc ASEAN khác, kết hợp với các dây chuyền cơ sở sản xuất trong nớc khác, với sự hỗ trợ của môi trờng tự do hoá thơng mại trong khối, làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng hoá của mình. Tác động của AIA đối với các luồng FDI từ bên ngoài ASEAN có thể đợc chia làm hai giai đoạn:

Giai đoạn 1: từ năm 2010 đến năm 2020. Trong giai đoạn này, do chế độ đãi ngộ quốc gia và mở cửa các ngành công nghiệp chỉ đợc áp dụng cho các nhà đầu t ASEAN nên sức thu hút của AIA đối với FDI ngoài ASEAN vào Việt Nam đợc thể hiện ở một số điểm nh sau:

- Việc Việt Nam tham gia AIA chứng tỏ cam kết chắc chắn của Việt Nam đối với việc mở cửa cho các nhà ĐTNN. Thông qua đó, niềm tin của các nhà ĐTNN vào Việt Nam đợc củng cố và kèm theo đó là các luồng đầu t mới.

- Trong giai đoạn này, AFTA đã bắt đầu phát huy hiệu lực của mình, một thị trờng buôn bán tự do trong khu vực đã định hình, vì vậy các công ty

đầu t xuyên quốc gia có thể dễ dàng hơn trong việc thực thi chiến lợc xây dựng mạng lới của mình (nh đã đề cập ở trên). Tuy cha đợc hởng các u đãi đầu t nh các nhà đầu t ASEAN song các công ty này có thể dễ dàng vợt qua trở ngại đó bằng cách đầu t vào một trong các nớc ASEAN có môi trờng và điều kiện đầu t thuận tiện nhất rồi từ đó mở rộng đầu t sang các nớc khác nhằm triển khai chiến lợc của mình.

Giai đoạn 2: từ năm 2020 trở đi. ở giai đoạn này, chế độ đãi ngộ quốc gia và mở cửa các ngành công nghiệp đợc mở rộng áp dụng cho tất cả các nhà đầu t, kể cả trong ASEAN và ngoài ASEAN. Đây là giai đoạn mà các nhà ĐTNN sẽ có cơ hội lựa chọn địa điểm đầu t rộng lớn hơn trên toàn ASEAN. Nh thế, xu hớng đầu t là vào những nơi có một môi trờng đầu t hấp dẫn hơn về các điều kiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng cơ sở xã hội, mức độ mở của chính sách đầu t.... Đây chính là những điểm mà Việt Nam còn yếu so với các Quốc gia ASEAN khác. Chẳng hạn, chi phí đầu t ở Việt Nam cao hơn so với một số nớc trong khu vực, còn theo điều tra của Jetro tại 24 thành phố lớn thuộc 14 nớc Châu á vào thời điểm tháng 12-1999 thì lơng công nhân tại Việt Nam cao gấp 1,6 lần tại Gia-các-ta; giá điện gấp 2 lần tại Thợng Hải và Băng-cốc; cớc vận chuyển công-ten-nơ cao gấp 2 lần tại Sing-ga-po và Kua-la-lum-pua; cớc phí điện thoại quốc tế cao gấp 2 lần tại các nớc khác và thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam là cao nhất, trên cả Thợng Hải...Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của ta còn nhiều hạn chế (giao thông, vận tải, điện nớc; các dịch vụ xã hội nh y tế, giáo dục, giải trí cho đối tợng ngời nớc ngoài...) dẫn đến chi phí đầu t ở Việt Nam cao làm nản lòng các nhà ĐTNN. Ngoài ra, việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng tại chỗ cho các DN ĐTNN gặp khó khăn và không ổn định ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh và làm tăng giá thành sản phẩm. Theo Jetro, Việt Nam hầu nh không có phụ tùng có thể sử dụng đợc; ba phần t số DN do Jetro điều tra chỉ tự cung cấp đợc nguyên liệu phụ tùng tại chỗ dới 20%. Khả năng cung cấp lao động kỹ thuật, có tay nghề cao ở Việt Nam rất hạn chế. Chính vì vậy, tham gia AIA, Việt Nam sẽ đứng trớc sức ép mạnh mẽ là cần phải thiết lập một môi trờng đầu t hấp dẫn hơn.

Không chỉ có tác dụng thu hút FDI, AIA còn tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t dễ dàng hơn trong việc đạt tiêu chuẩn 40% xuất xứ của AFTA, từ đó đợc hởng u đãi của AFTA. Do đó, mức độ cạnh tranh giữa các hàng hoá sản xuất ở Việt Nam và hàng hoá có xuất xứ từ ASEAN sẽ trở nên gay gắt hơn. Việc tham gia vào AFTA và AIA sẽ giảm cơ hội đón đầu trong hoàn cảnh những hàng hoá có nguồn gốc từ ASEAN đã sẵn sàng thâm nhập thị trờng Việt Nam và cạnh tranh với hàng hoá Việt Nam trong toàn khu vực.

Nh vậy, khi tham gia vào AIA, về mặt hình thức, Việt Nam sẽ hoà nhập vào khu vực đầu t chung của ASEAN. Nếu Việt Nam không nhanh chóng và có chính sách phù hợp để phát triển các điều kiện này thì việc tham gia vào AIA sẽ mang lại nhiều thiệt hại hơn là lợi ích.

2.2. Tác động của AIA tới thơng mại và cơ cấu sản xuất:

Có thể thấy tác động của FDI lên thơng mại là mang tính tích cực, đặc biệt là đối với xuất khẩu. Trong khi đó, phần trên khóa luận đã đề cập tới việc tham gia AIA sẽ làm tăng lợng FDI, kể cả trong và ngoài ASEAN đổ vào. Qua đó, khóa luận đặc biệt lu ý tới quá trình phân công lao động trong khu vực, quá trình các công ty xuyên quốc gia tạo lập các mạng lới sản xuất mang tính khu vực, nhờ đó tận dụng đợc các lợi thế của từng Quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Quá trình này diễn ra chắc chắn sẽ thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và các Quốc gia khác trong khu vực. ở khía cạnh thơng mại, có thể nói AIA là bớc tiến mới hơn về chất so với AFTA trong sự hợp tác khu vực nhằm thúc đẩy thơng mại nội khối.

Tuy nhiên, khi so sánh môi trờng đầu t của Việt Nam và các Quốc gia ASEAN khác, ta thấy rõ là các lợi thế so sánh của Việt Nam chỉ giới hạn ở mặt dung lợng thị trờng (tuy nhiên, điều này cũng cần đánh giá kỹ bởi thu nhập bình quân đầu ngời ở Việt Nam thuộc diện thấp nhất trong khu vực, cho dù mức này đang đợc cải thiện nhanh nhờ tốc độ phát triển kinh tế) và nguồn nhân lực (thể hiện ở giá nhân công thấp và trình độ lao động tơng đối cao). Nh vậy, nếu nhìn

vào các lợi thế so sánh của Việt Nam so với các Quốc gia ASEAN khác trong việc triển khai xây dựng mạng lới sản xuất và tiêu thụ mang tính khu vực của các công ty xuyên quốc gia thì có thể dự đoán là Việt Nam sẽ đợc lựa chọn để đặt các cơ sở sản xuất cần nhiều nhân công và, ở một chừng mực nào đó, có mức độ ô nhiễm môi trờng cao, trình độ công nghệ thấp. Vì vậy, phần thơng mại tăng lên của Việt Nam nhờ tham gia AIA sẽ có biến chuyển trong thành phần nh sau: về nhập khẩu sẽ chủ yếu là nguyên liệu, bán thành phẩm cho hoạt động gia công, chế biến; còn xuất khẩu chủ yếu là sản phẩm lắp ráp hoặc bán thành phẩm kết thúc qua công đoạn cần nhiều lao động. Nh vậy, nếu Việt Nam không nhanh chóng có những bớc đi thích hợp nhằm tránh tác động tiêu cực nói trên thì việc gia nhập AIA có thể

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w