Việt Nam từng bớc cải thiện môi trờng đầu t nhằm đa Hiệp

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 39 - 43)

II. Việt Nam với việc tham gia vào

2.Việt Nam từng bớc cải thiện môi trờng đầu t nhằm đa Hiệp

đời sống kinh tế trong nớc:

Bên cạnh việc tham gia vào các chơng trình chung của toàn khu vực cùng các Quốc gia khác, Việt Nam còn tiến hành các công tác nhằm triển khai Hiệp định AIA có hiệu quả tại Việt Nam. Các công tác chính đợc tiến hành là đa ra những biện pháp nhằm tạo lập một môi trờng đầu t Việt Nam thông thoáng và hấp dẫn hơn nữa đối với các nhà đầu t. Các biện pháp chủ yếu đã đợc tiến hành có thể kể đến nh sau:

Để tháo gỡ những hàng rào cản trở trong việc ĐTNN vào Việt Nam, Chính phủ Việt Nam đã cho phép tất cả 61 tỉnh thành đợc ủy quyền cấp giấy phép

ĐTNN. Bộ Kế hoạch và Đầu t cũng ủy quyền cho Ban quản lý các Khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) cấp giấy phép và điều chỉnh vốn của những dự án đầu t trong KCN. Việc làm này có tác dụng tăng hiệu quả về mặt thời gian và thời cơ cho các nhà đầu t, đơn giản hóa thủ tục cấp phép, tiến tới chế độ "một cửa", phù hợp với thông lệ quốc tế. Bên cạnh đó Chính phủ còn kiên quyết đấu tranh, loại bỏ hiện tợng tham nhũng và xử lý nghiêm minh những cán bộ có thái độ nhũng nhiễu, gây rắc rối cho các nhà đầu t làm giảm lòng tin của họ vào chính sách khuyến khích ĐTNN của Nhà nớc Việt Nam.

Bộ Kế hoạch và đầu t đã cùng cán Bộ ngành liên quan nghiên cứu chính sách giảm giá thuê đất, giảm giá dịch vụ, giảm giá điện, nớc, vận tải, du lịch ... cho phù hợp với mặt bằng giá trong nớc và quốc tế; đơn giản hóa thủ tục cấp vi sa, thủ tục xuất nhập cảnh cho giới doanh nhân nớc ngoài đến làm ăn tại Việt Nam. Cụ thể Bộ kiến nghị bỏ 23 mục thu tiền lệ phí vô lý mà các địa phơng, ngành đã thực hiện, coi đó là bớc đột phá để cải thiện quan hệ với các nhà ĐTNN.

Tiếp theo là nghiên cứu sửa đổi những điều khoản trong Pháp lệnh về thuế thu nhập cá nhân; quy định mức lơng tối thiểu, ngạch lơng của nhân công trong khu vực có vốn ĐTNN v.v... cho phù hợp với tình hình thực tế.

Để làm yên lòng các nhà đầu t, Chính phủ cho phép mở rộng việc thành lập hiệp hội kinh doanh của thế giới doanh nhân các nớc tại Việt Nam, tạo điều kiện cho họ sinh hoạt chung và có những kiến nghị thỏa đáng lên các cơ quan có thẩm quyền về công việc làm ăn của họ tại nớc sở tại.

Luật Đầu t nớc ngoài mới đã giảm Danh mục sản phẩm bắt buộc xuất khẩu (80%) từ 24 mặt hàng xuống còn 14 mặt hàng; Mở rộng áp dụng tính và trả lơng bằng tiền Việt Nam đồng; Bãi bỏ việc DN có vốn ĐTNN bị cấm trực tiếp thuê lao động; Xây dựng tiêu chuẩn Kế toán để điều chỉnh giữa Hệ thống kế toán Việt Nam với Hệ thống kế toán Quốc tế; Giảm tỷ lệ kết hối bắt buộc (xuống 40%); Bỏ

mức lãi trần đối với lãi suất cho vay tiền đô la Mỹ; Bỏ quy chế về tái bảo hiểm ra nớc ngoài; áp dụng chế độ kiểm tra mẫu trong hải quan.

Đối với các KCN, Chính phủ chủ trơng không mở thêm KCN mới mà tập trung thực hiện chủ trơng "ba thông (thông đờng, điện, nớc), mặt bằng (giải phóng mặt bằng)", tạo lợi thế và hệ tầng cơ sở và cả hạ tầng kinh tế - xã hội "ngoài hàng rào" KCN để khuyến khích ĐTNN vào lấp đầy những KCN hiện có. Những DN có vốn ĐTNN đã hoạt động trong các KCN đợc hởng các u đãi thuế, giá, phí để hớng vào các hoạt động sản xuất kinh doanh có tỷ lệ nội địa hóa cao.

Ngay từ đầu năm 2002, Thủ tớng Chính phủ đã ra Nghị định 10 và Chỉ thị 11, chỉ đạo các Bộ, ngành quan tâm đến việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đã đăng ký, theo tinh thần phát huy nội lực, tận dụng vốn ĐTNN, làm mọi việc để giúp các nhà ĐTNN trụ vững ở Việt Nam. Từ nhận thức mới là coi trọng vốn thực hiện hơn vốn đăng ký, trong năm 2001, Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu t cùng các Bộ hữu quan đã thật sự xem xét các dự án ĐTNN nh một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, tạo ra nhiều cơ hội cho họ yên tâm làm ăn tại Việt Nam. Chính phủ đã đa ra các luật lệ nhằm cố gắng xây dựng một môi trờng đầu t rõ ràng, ổn định, có thể tiên đoán đợc; giảm chi phí mọi dịch vụ cho các đầu t, tạo dần mặt bằng kinh doanh bình đẳng giữa các DN trong nớc và DN có vốn ĐTNN... Cụ thể, thực hiện lời hứa của Thủ tớng Chính phủ trong cuộc gặp với các nhà kinh doanh nớc ngoài, trong năm 1998, Việt Nam đã tiến hành giảm giá thuê đất 30% cho 15 khu công nghiệp. Đã có 269 dự án giảm tiền thuê đất, 276 dự án đợc điều chỉnh giảm thuế, tăng phần sản phẩm nội tiêu cho 25 dự án 9.

Nhất quán với chính sách tạo cơ hội kinh doanh tốt nhất cho mọi DN, trong năm 2002, Bộ Kế hoạch và Đầu t còn cho phép 6 liên doanh chuyển thành DN 100% vốn trong nớc và một DN 100% vốn nớc ngoài chuyển thành liên doanh thể theo yêu cầu của các bên tham gia. Bên cạnh đó, Việt Nam đã thi hành tích cực chủ trơng phân cấp giải quyết giấy phép đầu t cho các địa phơng, Bộ, ngành, khu

công nghiệp (KCN) nhằm nắm bắt sát nhu yếu thực tế của nhà đầu t và giúp họ tháo gỡ nhanh chóng mọi thủ tục rắc rối vốn đợc coi là rào cản hành chính lớn từ trớc tới nay trong lĩnh vực này. Thành tựu gặt hái đợc từ những chính sách nói trên là đã đa thêm 74 dự án vào hoạt động, trong đó có những dự án có vốn đầu t rất lớn nh Xi măng Sao Mai (346 triệu đô la Mỹ), Nhà máy sản xuất săm lốp Inouev.v... Tích cực xây dựng để đa vào hoạt động trong năm tới 18 dự án, trong đó có dự án Nhà máy đóng tàu biển Huyndai ở Khánh Hòa (139 triệu đô la Mỹ, xin tăng vốn thêm 44 triệu đô la Mỹ). Trong năm 2001 xuất hiện nhiều dự án làm ăn có lãi, nh Liên doanh kinh doanh KCN Tân Thuận lãi 10 triệu đô la Mỹ. Điều đáng mừng là số dự án đầu t mới vào lĩnh vực sản xuất chiếm 75% tổng số dự án, trong đó phải kể đến liên doanh Nhà máy lọc dầu Dung Quất Việt - Nga có vốn đầu t là 1,3 tỷ đô la Mỹ. Đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp tuy chỉ chiếm 2,5% tổng số dự án nhng có ý nghĩa rất lớn vì tạo đợc việc làm cho nhiều ngời và sản phẩm làm ra có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc ngoài trong tơng lai. Các dự án trong khu vực dịch vụ khách sạn nhà hàng giảm dần, chuyển sang những dịch vụ mới, hiện đại hơn nh cửa hàng miễn thuế, mã số, mã vạch10...

Ngoài ra, Văn phòng Chính phủ, tại văn bản số 2978/VPCP-QHQT ngày 3/6/2002, đã thông báo việc nguyên Phó Thủ tớng Chính phủ Nguyễn Mạnh Cầm, thay mặt Thủ tớng Chính phủ, đồng ý với đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, thực hiện việc xem xét cơ cấu lại vốn pháp định, vốn đầu t của các DN FDI. Nguyên tắc để đợc cơ cấu lại nh sau: Nếu DN FDI có đủ các điều kiện nh: vốn pháp định chiếm tỷ lệ ít nhất 70% vốn đầu t và có 2 năm gần nhất hoạt động kinh doanh có lãi. Riêng đối với các DN FDI có tỷ lệ vốn pháp định trên vốn đầu t thấp hơn, nếu có yêu cầu cơ cấu vốn, cần chờ hớng dẫn sẽ đợc quy định tại Nghị định sửa đổi và bổ sung một số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và hớng dẫn của liên Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ Tài chính.

Bên cạnh đó, việc tổ chức thờng niên một diễn đàn DN và cuộc đối thoại trực tiếp với các DN có vốn ĐTNN của Bộ Kế hoạch và đầu t và Bộ Tài chính là minh chứng cho thấy Chính phủ Việt Nam rất quyết tâm trong việc tháo gỡ những bất cập còn tồn đọng, nhằm thực sự tạo ra một môi trờng đầu t hấp dẫn thông thoáng cho việc thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam. Các chuyên gia kinh tế của nớc ta đã nhận định, tiềm năng thu hút vốn ĐTNN vào Việt Nam còn rất lớn. Nếu môi trờng đầu t ở nớc ta tiếp tục nhanh chóng đợc cải thiện theo hớng thông thoáng, hấp dẫn, thuận lợi, thì chắc chắn ĐTNN vào Việt Nam sẽ "gặt hái" nhiều thành công.

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 39 - 43)