Định hớng chung của toàn bộ nền kinh tế

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 63)

1. Chủ trơng của Nhà nớc trong việc thu hút FDI trong thời gian tới:

Trong những năm tới, nhu cầu vốn đầu t phát triển nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội là rất lớn. Theo ớc tính sơ bộ, tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội thời kỳ 2001-2005 lên tới 65-70 tỷ đô la Mỹ, trong đó nguồn vốn nớc ngoài cần tới 22-25 tỷ đô la Mỹ, chiếm 30-35% tổng vốn đầu t toàn xã hội29. Trong khi đó, nguồn vốn ODA có chiều hớng giảm cả về quy mô và mức độ u đãi; nguồn vốn vay thơng mại để tự đầu t không nhiều, phải chịu lãi suất cao, điều kiện cho vay khắt khe, chịu rủi ro của biến động tỷ giá... Thêm vào đó, cạnh tranh trong thu hút vốn ĐTNN trên thế giới và trong khu vực diễn ra ngày càng gay gắt; các nớc đang phát triển, nhất là các Quốc gia trong khu vực nh Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN đã và đang cải thiện mạnh môi trờng thu hút ĐTNN nhằm vợt lên trên các nớc khác, coi đó là giải pháp chiến lợc phục hồi và phát triển kinh tế. Chính điều này tạo nên sức cạnh tranh mạnh và là thách thức to lớn đối với Việt Nam, nhất là trong bối cảnh hiện nay, khi “ môi tr ờng đầu t tại n - ớc ta so với các n ớc chung quanh bị đánh giá là mất dần tính cạnh tranh và độ rủi ro trong kinh doanh là cao hơn so với các n ớc trong khu vực ” (Theo Báo cáo của Bộ Kế hoạch và đầu t, tháng 7/2000). Còn theo đánh giá của tờ Kinh tế Nhật bản, Việt Nam chỉ đứng thứ 07 trong số 10 nớc ASEAN về môi trờng kinh doanh trong khu vực (trên Lào, Cam-pu-chia và Mi-an-ma).

Do vậy, cùng với việc phấn đấu động viên ở mức cao nhất nguồn vốn trong nớc, phát huy tối đa nội lực, ngay từ bây giờ phải xây dựng và thực hiện một hệ thống giải pháp đồng bộ, nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ĐTNN với yêu cầu phải gắn FDI với kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội 2000- 2005 và mục tiêu chiến lợc đến 2010; gắn với quy hoạch, chuyển đổi cơ cấu kinh tế; phát huy lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế, không chạy theo số lợng; thu hút và sử dụng vốn ĐTNN phải bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và định hớng xã hội chủ nghĩa.

29 Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện và giải pháp thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài - Bộ kế hoạch và đầu t - tháng 7 năm 2000

Nghị quyết số 09/2001/NĐ-CP về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả FDI thời kỳ 2001-2005 Chính phủ đã ban hành ngày 28/8/2001 đã thể hiện rõ quan điểm của Nhà nớc Việt Nam về việc tiếp tục tạo thuận lợi hơn nữa cho hoạt động FDI trong một thời kỳ dài (5 năm) với những mục tiêu phải đạt đợc trong giai đoạn này là:

- Vốn đăng ký của các dự án cấp giấy phép mới: khoảng 12 tỷ đô la Mỹ.

- Vốn thực hiện: khoảng 11 tỷ đô la Mỹ.

- Đến năm 2005 đóng góp khoảng 15% đô la Mỹ, 25% tổng kim ngạch xuất khẩu và khoảng 10% tổng thu ngân sách của cả nớc (không kể dầu khí).

Để thực hiện thắng lợi mục tiêu này, nhiệm vụ đặt ra cho các Bộ, Ngành trong những năm tới là hết sức nặng nề.

1.1. Quan điểm về cải thiện môi trờng ĐTNN tại Việt Nam:

Việc cải thiện môi trờng ĐTNN phải đợc tiến hành đồng thời với cải thiện môi trờng kinh doanh trong nớc. Điều này cho thấy việc đa ra nhiều biện pháp khuyến khích ĐTNN không phải là yếu tố quan trọng làm tăng thêm tính hấp dẫn của môi trờng đầu t. Điều quan trọng là phải tạo đợc môi trờng kinh doanh bình đẳng, thông thoáng, đơn giản, đảm bảo hài hoà quyền lợi của DN và Nhà nớc trong toàn bộ nền kinh tế. Chính môi trờng này, kết hợp với các biện pháp khuyến khích thích hợp mới tạo ra sức hút đối với các nhà ĐTNN. Để làm đợc điều này, cần phải chú trọng tới tính đồng bộ trong việc xây dựng một khung pháp luật kinh tế hoàn chỉnh, hiện đại, phù hợp với thông lệ quốc tế. Vấn đề thực thi pháp luật cần đợc đặc biệt nhấn mạnh trong quá trình xây dựng khung pháp luật kinh tế tại nớc ta.

Cải thiện môi trờng đầu t - kinh doanh ở Việt Nam cần đợc tiến hành trong mối tơng quan với môi trờng kinh doanh của các nớc trong khu vực.

đã nhận định: “ Các chính sách về sản xuất, tiền tệ tín dụng và thơng mại phần lớn là nhằm phục vụ thị trờng nội địa, rất ít thấy có chính sách và văn bản hớng dẫn thực hiện trong đó ý thức đợc sự thống nhất trong thị trờng các nớc ASEAN sau này. Các dự định cho đến năm 2000 cũng rất khó hiểu.” Khi luồng vốn ĐTNN chảy vào khu vực ngày càng ít và cạnh tranh giữa các nớc ngày càng gay gắt thì càng đòi hỏi Việt Nam phải nâng cao tính cạnh tranh của mình. Từ yêu cầu này, môi trờng đầu t của Việt Nam phải đơn giản, dễ điều chỉnh, tinh giảm nhng nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc. Đây không chỉ là chìa khoá cho cải thiện môi trờng đầu t, mà còn giúp thúc đẩy quá trình cải cách hành chính của nớc ta.

1.2. Định hớng chung thu hút FDI:

- Quán triệt chủ trơng thực hiện thống nhất và lâu dài chính sách thu hút các nguồn lực bên ngoài mà chủ yếu dới hình thức đầu t trực tiếp. Thực sự coi khu vực có vốn ĐTNN là một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế Việt Nam, trong đó:

“ + Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

+ Tiếp tục thu hút FDI vào những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của các vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích và dành các u tiên tối đa cho FDI vào những địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động FDI. Tập trung thu hút FDI vào các Khu công nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch đợc phê duyệt.

+ Khuyến khích các nhà FDI từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, nhất là các nhà ĐTNN có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp phát triển; tiếp tục thu hút các nhà FDI ở khu vực.

Có kế hoạch vận động các tập đoàn, công ty lớn đầu t vào Việt Nam, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhng công nghệ hiện đại; khuyến khích, tạo thuận lợi cho ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài đầu t về nớc ". (Trích từ Nghị quyết số 09/2001/NQ- CP ngày 28/8/2001)”

- Nhanh chóng hoàn thiện môi trờng đầu t của Việt Nam sao cho hấp dẫn không thua kém môi trờng đầu t của các Quốc gia khác trong khu vực.

- Song song với việc mở rộng u đãi và tạo điều kiện cho ĐTNN, cần chú ý kết hợp ngoại lực với nội lực, tạo điều kiện cho các DN trong nớc có điều kiện phát triển, tiến tới thống nhất về cơ bản khung pháp lý điều chỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong nớc và các DN FDI.

- Trong thời gian tới, Việt Nam nên thử nghiệm việc tự do hoá đầu t bằng cách lập ra một số khu kinh tế đặc biệt để rút ra những kinh nghiệm quý báu ban đầu, trên cơ sở đó mở rộng trên phạm vi cả nớc. Trong những khu kinh tế đặc biệt đó, các nhà đầu t, kể cả trong và ngoài nớc đều đợc hởng tất cả những u đãi mà Việt Nam dành cho: về mặt khả năng tham gia, về tài chính - tiền tệ (thuế, ngoại tệ, huy động vốn...), về thủ tục hành chính (kể cả trớc khi thành lập và sau khi đi vào hoạt động). Tuy nhiên, cần hạn chế về số lợng để có thể tập trung đầu t cơ sở hạ tầng và thực hiện tự do hoá ở mức cao, đồng thời cũng phải tính đến số lợng FDI sắp tới sẽ đổ vào khu vực.

2. Định hớng cho Việt Nam khi tham gia AIA:

Có thể nói việc Việt Nam tham gia AIA là cần thiết, bởi hai lý do: (i) về mặt khách quan, Việt Nam đã là thành viên của ASEAN, nên Việt Nam phải có nghĩa vụ tham gia vào các chơng trình hợp tác của khối; (ii) về chủ quan, Việt Nam cần coi việc tham gia AIA nói riêng và vào các chơng trình hợp tác và tự do hoá trong phạm vi khu vực và phạm vi toàn thế giới là con đờng tất yếu mà Việt Nam phải đi qua để từng bớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới.

Tuy nhiên, do trình độ phát triển của nền kinh tế thuộc diện thấp so với các Quốc gia ASEAN, đặc biệt là khả năng đối ứng về vốn rất hạn chế, trình độ quản lý kinh tế - kỹ thuật - hành chính - xã hội... còn thấp và có nhiều bất cập, nên khi tham gia vào bất kỳ một chơng trình tự do hoá nói chung nào của ASEAN cũng

nh của các tổ chức hợp tác kinh tế khác, nền kinh tế Việt Nam luôn ở vào vị thế dễ bị tổn thơng nhất.

Mặt khác, xuất phát từ đặc điểm thực trạng phát triển công nghiệp ở Việt Nam là: (i) Việt Nam gần nh cha có một ngành công nghiệp nào độc lập, đóng vai trò đầu tầu, kéo theo sự phát triển của các ngành khác; và (ii) tiềm lực về vốn, kỹ thuật, trình độ công nghệ cùng các điều kiện khác về thị trờng mà các cơ sở sản xuất trong nớc ở Việt Nam có đợc cha đủ để tạo dựng và phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo (nh trờng hợp các tập đoàn công nghiệp của Hàn Quốc hay Đài Loan đã làm đợc trớc đó). Do vậy trong thời gian tới, Việt Nam cần dựa vào từ các luồng FDI từ bên ngoài, đặc biệt là các nguồn FDI có kèm công nghệ nguồn, mà chủ yếu là từ các nớc công nghiệp phát triển.

Hiện nay, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động ĐTNN ở Việt Nam đã tơng đối hoàn chỉnh và có phần u đãi hơn so với khung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu t trong nớc. Vì vậy, trong quá trình tự do hoá đầu t ở Việt Nam, bên cạnh việc tiếp tục loại bỏ những trở ngại đối với FDI còn phải cần tiến tới thống nhất quy chế điều chỉnh giữa ĐTNN với đầu t trong nớc.

II. Các giải pháp tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t của Việt Nam:

Sau gần 14 năm thực hiện Luật Đầu t nớc ngoài (kể từ năm 1988 đến nay), khu vực kinh tế FDI (FDI) đã từng bớc khẳng định vị trí là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân Việt Nam và đóng góp ngày càng nhiều vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh cũng nh góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế nớc ta. Trong những năm gần đây, FDI chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu t toàn xã hội, các DN FDI đóng góp 34% tổng giá trị sản lợng công nghiệp, gần 24% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc (không kể dầu thô), khoảng 13% GDP của Việt Nam và gần 10% tổng số thu thuế và phí của ngân sách Nhà nớc trong 2 năm gần đây30.

Bên cạnh những kết quả khả quan, tăng trởng FDI vẫn còn tiềm ẩn không ít yếu tố đáng lo ngại. Trên phạm vi toàn cầu, FDI có xu hớng vận động ngày càng có lợi cho các nớc phát triển. Ngày nay các nớc phát triển chiếm 3/4 thị phần thế giới và năm 2000, các nớc này chiếm tới 82,7% nguồn vốn FDI toàn cầu31. Thực chất vốn FDI chủ yếu chu chuyển giữa các nớc phát triển với nhau. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt của quá trình thu hút vốn FDI và công nghệ nguồn từ các nớc phát triển, Việt Nam đang gặp những bất lợi rất đáng lo ngại. Không còn nghi ngờ gì về việc Việt Nam cần phải cải cách triệt để hơn, đồng thời cải thiện môi trờng kinh doanh nhằm tăng khả năng thu hút các nhà ĐTNN. Rõ ràng là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt với Trung Quốc và các nớc ASEAN đòi hỏi Việt Nam phải có những biện pháp cụ thể và đồng bộ hơn nữa trong hiện tại cũng nh trong tơng lai để nâng cao tính cạnh tranh cũng nh cải thiện môi trờng đầu t, làm cho Việt Nam thực sự trở thành một địa điểm hấp dẫn cho các nhà ĐTNN đang tìm kiếm cơ hội kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Xây dựng chiến lợc và nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút ĐTNN:

Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, Việt Nam cần xây dựng chiến lợc thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn ĐTNN để cụ thể hoá các t tởng chỉ đạo của Nghị quyết Đảng và Chiến lợc làm cơ sở cho việc chỉ đạo thực tiễn. Chiến lợc chung cần bao quát chiến lợc ngành và lĩnh vực, chiến lợc đối tác cụ thể; xử lý quan hệ giữa vốn trong nớc và vốn nớc ngoài; bảo hộ sản xuất và hội nhập, mở cửa; vấn đề hợp tác đầu t của các thành phần kinh tế; quan hệ giữa thu hút ĐTNN hớng về xuất khẩu và thay thế nhập khẩu...

Quy hoạch ĐTNN phải là một bộ phận hữu cơ trong quy hoạch tổng thể các nguồn lực chung của cả nớc, gồm vốn và các nguồn lực trong nớc, vốn ODA, vốn ĐTNN trên cơ sở phát huy cao độ nội lực (tức là để DN trong nớc đầu t đầu t trong những dự án chúng ta có thể tự đầu t đợc); phải gắn chặt với quy hoạch ngành, lãnh thổ, từng sản phẩm chủ yếu và đặt trong chiến lợc phát huy cao độ nội lực, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc, gắn với tiến trình hội nhập, nâng cao sức cạnh

tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Quy hoạch ĐTNN phải kết hợp ngay từ đầu với an ninh, quốc phòng (đặc biệt khi thẩm định và quyết định đầu t các dự án lớn).

Việt Nam cần khuyến khích mạnh mẽ ĐTNN vào các ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tử, năng lợng, những ngành ta có thế mạnh về nguyên liệu và lao động cũng nh cần có chính sách, cơ chế, biện pháp để tạo bớc chuyển căn bản hớng mạnh hơn nữa ĐTNN vào xuất khẩu, góp phần tích cực làm biến đổi cơ cấu kinh tế và phân công lao động xã hội.

Trên cơ sở những chiến lợc trên, Việt Nam cần xây dựng đợc một cách hợp lý danh mục các dự án gọi vốn ĐTNN cho thời kỳ 2001-2005, trong đó xác định rõ sản phẩm, công suất, tiến độ, trình độ công nghệ, thị trờng tiêu thụ, địa bàn thực hiện dự án, các chính sách khuyến khích, u đãi...

2. Xây dựng một hệ thống chính sách để cải thiện môi trờng đầu t.

Một phần của tài liệu Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) và giải pháp cải thiện môi trường đầu tư của việt nam trong quá trình tham gia AIA (Trang 63)